THÊM BỚT, TÁCH GỘP TRONG PHẠM VI 7 I.Mục đích yêu cầu.

Một phần của tài liệu GIAO AN 5 TUOI CHU DE MN BAN THAN GIA DINH (Trang 67 - 71)

- Nhằm củng cố kiến thức, mở rộng sự hiểu biết cho trẻ về môi trường xung

THÊM BỚT, TÁCH GỘP TRONG PHẠM VI 7 I.Mục đích yêu cầu.

b) Vận động cơ bản: Bật chụm tách chân qua ô

THÊM BỚT, TÁCH GỘP TRONG PHẠM VI 7 I.Mục đích yêu cầu.

I.Mục đích yêu cầu.

1. Kiến thức

- Trẻ biết cách chia 7 đối tượng ra làm hai phần bằng các cách khác nhau. - Luyện cho trẻ thêm bớt trong phạm vi 7.

2. Kỹ năng

- Rèn kỹ năng quan sát, đếm và ghi nhớ có chủ định.

3. Thái độ

- Trẻ hứng thú tham gia vào giờ học và có ý thức trong giờ học. - Trẻ biết giữu gìn đồ dùng trong gia đình.

II.Chuẩn bị:

- Tranh lô tô học toán có các đồ dùng trong gia đình

- Hai bảng gài, một số đồ dùng học toán và thẻ số từ 1- 7 để chơi trò chơi. - Mỗi trẻ 7 cái bát, 7 hạt na, thẻ số từ 1- 7.

- Tranh vẽ các loại đồ dùng trong gia đình. III.Tổ chức hoạt động.

Hoạt động của cô Hoạt động của trẻ

1. Hoạt động 1: Ổn số lượng 7:

Xin chào mừng các gia đình đến với chương trình “vui học toán” ngày hôm nay.

Đến với chương vui học toán của chúng ta ngày hôm nay xin giới thiệu có các cô....

Và một phần không thể thiếu được trong chương trình đó là các gia đình:

+ Gia đình táo đỏ + Gia đình táo xanh

- Lắng nghe

- Trẻ làm theo yêu cầu của cô

+ Gia đình dâu tây

- Cô Như sẽ là người dẫn chương trình ngày hôm nay.

- Chương trình gồm có 3 phần: + Phần thứ nhất: Gia đình giỏi + Phần thứ hai:

+ Phần thứ ba;

Và bây giờ xin mời 3 gia đình đến với thử thách thứ nhất mang tên: Gia đình giỏi

Để trải qua thử thách này xin mời các gia đình chú ý lắng nghe cô Như hướng dẫn cách chơi.

Nhiệm vụ của các gia đình sẽ cùng nhau đi siêu thị và mua số đồ dùng trong gia đình với số lượng mà cô Như yêu cầu.

Và gia đình nào chọn được nhiều loại và có số lượng đúng với cô Như yêu cầu thì gia đình đó chiến thắng trong phần chơi này.

Và luật chơi là các gia đình chọn đúng loại đồ dùng trong gia đình.

Các gia đình đã rõ cách chơi và luật chơi chưa ạ? Cô tổ chức cho trẻ chơi

Kiểm tra kết quả

Tuyên dương trẻ kịp thời (adsbygoogle = window.adsbygoogle || []).push({});

Vừa rồi các gia đình trải qua phần thử thách đầu tiên của chương trình, cô thấy các gia đình rất xuâts sắc.

2.Hoạt động 2:

Thêm bớt tách gộp trọng phạm vi 7.

Sau đây xin mời các gia đình đến với phần 2 chương trình được mang tên: Ai thông minh hơn

Để thực hiện được phần chơi này mời các gia đình cùng nhẹ nhàng về chỗ ngồi.

* Cô chia mẫu.

Chơi trò chơi “ tập tầm vông”( 2 lần) - Chúng mình thấy cô có hạt gì đây? - Hãy đếm xem cô có mấy hạt na? + Tất cả có mấy hạt ?

- Chúng mình hãy cùng chơi trò chơi “ Tập tầm vông” với cô nhé.

+ Hãy đoán xem tay trái cô có mấy hạt na? + Tay phải cô có mấy hạt na?

+ Gộp cả 2 tay vào tất cả cô có mấy hạt na ?

( Cô chơi trò chơi 3 lần cho 3 cách chia. Sau mỗi lần cô gọi 3 – 4 trẻ đoán )

* Chia theo ý thích.

- Trẻ chú ý

- Trẻ làm theo yêu cầu của cô - Trẻ chơi - Trẻ chú ý - Trẻ chú ý - Trẻ trả lời - Trẻ đoán

- Các gia đình chơi trò chơi cùng cô rất giỏi, cô còn có một món quà nữa

- Các gia đình hãy quay lại đằng sau xem có gì? - Trong rổ có gì?

- Hãy đếm tất cả các hạt na ra tay nào? - Tất cả có mấy hạt na.

- Các gia đình hãy cùng chơi trò chơi “ Tập tầm vông” với những hạt na này nhé.

- Bây giờ cô sẽ đi đoán xem các thành viên trong gia đình chia thế nào nhé.

- Cô đi đoán tay một số trẻ : + 1 tay con có 1, tay kia có 6. + Cô đoán đã đúng chưa?

+ Bạn nào có cách chia giống bạn hãy xòe tay ra nào?

( Cô đi kiểm tra và cho trẻ giấu tay ra sau )

+ Cô đi đoán trẻ khác và kiểm tra những trẻ chia giống bạn.

+ Chúng mình hãy gộp tất cả các hạt ở tay phải sang tay trái nào?

+ Giờ tay trái của các con có tất cả có mấy hạt na => Cô chốt lại cách chia của trẻ : Bạn thì chia một phần là 1 – một phần là 6. Bạn thì chia 1 một phần là 2 – một phần là 5. Bạn thì chia một phần là 3 - một phần là 4. Mỗi thành viên trong gia đình đều có một cách chia riêng của mình. Bây giờ các thành viên trong gia đình hãy cất tất cả hạt na vào rổ nào.

* Chia theo yêu cầu.

- Các thành viên trong gia đình hãy xếp tất cả những cái bát vào ô bên trái bảng nào.

- Hãy đếm xem có bao nhiêu cái bát? Đặt thẻ số tương ứng( ở dưới)

- Hãy chia 1 cái bát sang ô bên phải bảng nào. Bên trái còn mấy cái bát?

- 7 cái bát bớt đi 1 còn mấy bông hoa? - 6 cái bát tương ứng với thẻ số mấy? ( Cho trẻ đặt thẻ số tương ứng) (adsbygoogle = window.adsbygoogle || []).push({});

- 1 cái bát tương ứng với thẻ số mấy? - 7 cái bát được chia làm mấy phần? - Đó là những phần nào?

=>Cô chốt lại : Đây là cách chia thứ nhất chia số lượng 7 làm 2 phần: một phần là 1 và phần còn lại là 6.

- Các thành viên hãy gộp 1 cái bát bên phải sang bên trái nào.

- Có rổ ạ

- Hạt na và hoa - 7 hạt na

- Trẻ xòa tay ra để cô kiểm tra. - Trẻ thực hiện - 7 hạt ngô - Trẻ thực hiện - 7 cái bát - Trẻ thực hiện - Còn 6 cái bát - Số 6 - Số 1 - 2 phần - Thực hiện - Trẻ thực hiện

- 6 thêm 1 là mấy

- Để biểu thị nhóm số lượng 7 cái bát ta dùng thẻ số mấy?

- Hãy chia 2 cái bát sang bên phải bảng nào. 7 cái bát chia sang bên phải 2 cái bát thì bên trái còn mấy cái bát?

- 7 bớt 2 còn mấy?

- 7 cái bát được chia làm mấy phần? Đặt thẻ số tương ứng.

- Đây là cách chia thứ mấy?

=> Cô chốt lại : Đây là cách chia thứ 2 chia số lượng 7 làm 2 phần : một phần là 5 và phần còn lại là 2.

- Chúng mình hãy gộp 2 cái bát bên phải sang ô bên trái nào. 5 thêm 2 là mấy?

- Chúng mình hãy chia 3 cái bát sang bên phải bảng nào. 7 cái bát chia sang bên phải 2 cái bát thì bên trái còn mấy cái bát?

- 7 bớt 3 còn mấy?

- 7 cái bát được chia làm mấy phần? Đặt thẻ số tương ứng.

- Đây là cách chia thứ mấy?

=> Cô chốt lại : Đây là cách chia thứ 3 chia số lượng 7 làm 2 phần : một phần là 3 và phần còn lại là 4.

- Chúng mình hãy gộp 2 cái bát bên phải sang ô bên trái nào. 4 thêm 3 là mấy?

- Chúng mình hãy chia 7 cái bát làm 2 phần bằng nhau.

- Vì sao không chia được?

=> Cô chốt lại : Số 7 không chia được làm 2 phần bằng nhau vì số 7 là số lẻ.

- Chia số lượng 7 thành hai phần có mấy cách chia ? Đó là những cách chia nào?

=> Cô chốt lại : Chia số lượng 7 ra làm 2 phần có 3 cách chia. Cách chia thứ nhất một phần là 1 và một phần là 6. Cách chia thứ hai một phần là 2 và một phần là 5. Cách chia thứ 3 một phần là 4 và một phần là 3. ( Cô viết lên bảng )

- Chúng mình hãy xếp tất cả những cái bát vào rổ? Chúng ta vừa trải qua phần thứ hai của chương trình cô thấy các gia đình đều rất là thông minh thực hiện được theo yêu ầu của chương trình đưa ra.

Xin mời các gia đình đến với phần 3 của chương trình được mang tên. Gia đình nhanh nhất

- Là 7 - Thẻ số 7 - Còn 5 - 2 phần - Là 7 - Còn 4 - Thứ 3

- Không chia được - Vì số 7 là số lẻ.

- 3 cách chia (adsbygoogle = window.adsbygoogle || []).push({});

3. Hoạt động 3: Luyện tập

- Để tiếp tục thực hiện tốt phần chơi này xin mời các gia đình hãy lắng nghe cô Như phổ biến các chơi và luật chơi

+ Cách chơi: Cô chia lớp thành 3 gia đình, nhiệm

vụ của các gia đình hãy khoanh tròn những nhóm đồ dùng trong gia đình thành 2 nhóm theo ý thích. Sau đó các con đếm số lượng ở các nhóm và điền số thích hợp vào ô trống. thời gian chơi là 1 bản nhạc .

- Gia đình có nhiều cách đúng và nhiều kết quả đúng gia đình đó sẽ thắng cuộc.

- Cô tổ chức cho trẻ chơi 1 lần?

- Cô nhận xét trẻ chơi: Đội bạn đã chia 7 cái đĩa ra làm mấy phần, một phần có mấy và một phần có mấy, các bạn đã điền số đúng chưa?

- Ở phần chơi : gia đình nhanh nhất, gia đình... đã về nhất, gia đình...về nhì và gia đình...về thứ 3 xin chúc mừng các gia đình. Hãy thưởng cho các gia đình một tràng pháo tay thật lớn nào.

- Sau đây xin mời đại diện 3 gia đình đứng lên nhận quà lưu niệm từ chương trình.

* Kết thúc.

- Chương trình vui học toán đến đây là kết thúc rồi. Xin cẩm ơn các gia đình cùng tham gia các phần chơi thật vui và nhiệt tình, xin chúc các gia đình luôn mạnh khỏe, chúc các cô luôn vui vẻ hoàn thành tốt nhiệm vụ. Xin chào và hẹn gặp lại vào các chương trình lần sau - Trẻ ra chơi - Trẻ hứng thú - Trẻ ra chơi - Trẻ thực hiện - Trẻ lắng nghe

Một phần của tài liệu GIAO AN 5 TUOI CHU DE MN BAN THAN GIA DINH (Trang 67 - 71)