- Biết ích lợi của cây ổi
2. Kỹ năng
- Phát triển ngôn ngữ và nhu cầu vận động của trẻ.
- Phát triển ở trẻ khả năng quan sát và ghi nhớ có chủ đích
3. Thái độ:
- Giáo dục trẻ biết chăm sóc bảo vệ cây, không ngắt lá, bẻ cành, giữ gìn môi trường xanh, đẹp
II. Chuẩn bị:
- Cây ổi trước sân trường
- Trang phục của cô và trẻ gọn gàng.
- Sân chơi sạch sẽ đảm bảo an toàn cho trẻ
- Một số đồ dùng đồ chơi cô chuẩn bị sẵn : bóng, vòng , phấn , gậy ... III.Tổ chức hoạt động
Hoạt động của cô Hoạt động của trẻ
1.Hoạt động1: Quan sát: Cây ổi
- Cô cho trẻ ra ngoài.
- Đây là cây gì?
- Chúng mình quan sát xem cây ổi có đặc điểm gì? (cho trẻ quan sát 1 – 2 phút)
=> Cây gồm có gốc cây, thân cây, cành cây và lá cây. - Chúng mình có nhận xét gì về thân cây?
- Thân cây như thế nào? - Có màu gì ?
- Thân cây ổi to hay nhỏ ? - Trồng cây để làm gì?
- Muốn cây xanh tốt phải làm gì?
- Ngoài cây ổi chúng mình còn biết cây gì? - Chúng mình vừa quan sát gì?
- Cô chốt lại và giáo dục trẻ :
=> Chúng mình vừa quan sát cây ổi: Trồng cây ổi để lấy bóng mát, lấy quả ăn, muốn cây xanh tốt chúng ta phải chăm sóc bảo vệ cây, bón phân, nhổ cỏ cho cây. Khi ra chơi không được ngắt lá bẻ cành.
2. Hoạt động 2: Trò chơi : Kéo co
- Cô thấy các con quan sát rất giỏi .Vậy cô thưởng cho các con một trò chơi đó là: Trò chơi : kéo co - Trẻ nhắc lại luật chơi và cách chơi
- Cô chốt lại :
- Cô tổ chức cho trẻ chơi 4-5 lần
- Cô bao quát trẻ chơi, khuyến khích động viên trẻ kịp thời
- Chúng mình vừa chơi trò chơi gì ?
3. Hoạt động 3 . Chơi tự do:
- Cô cho trẻ chơi với đồ chơi cô đã chuẩn bị sẵn ở trong sân trường.
- Cô bao quát trẻ chơi nhắc trẻ chơi đoàn kết, chơi đúng nơi quy định.
4. Hoạt động 4: Kết thúc
- Cô tập chung trẻ, điểm danh về lớp vệ sinh chuyển hoạt động tiếp theo rẻ
- Cây ổi - Trẻ trả lời
-Làm cảnh, lấy bóng mát, lấy quả ăn
- Trẻ trả lời - Trẻ nhắc lại - Trẻ chơi - Trẻ trả lời - Trẻ chơi - Trẻ chơi - Trẻ thực hiện ________________________________________________________________
Ngày dạy, Thứ 5 ngày 20 tháng 10 năm 2016
LĨNH VỰC: PHÁT TRIỂN THẨM MỸ MTXQ : MTXQ :
TRÒ CHUYỆN VỀ ĐỒ DÙNG TRONG GIA ĐÌNH I.Mục đích yêu cầu : I.Mục đích yêu cầu :
1. Kiến thức
- Trẻ biết tên gọi, đặc điểm, công dụng, chất liệu của một số đồ dùng trong gia đình
- Biết so sánh sự giống và khác nhau của một số đồ dùng
2.Kỹ năng
- Rèn cho trẻ khả năng ghi nhớ có chủ định, rèn cho trẻ tính nhanh nhẹn mạnh dạn và tự tin
3. Thái độ
- Giáo dục trẻ biết giữ gìn đồ dùng cẩn thận và sắp xếp các đồ dùng gọn gàng ngăn nắp . Trẻ hứng thú tham gia tiết học
II. Chuẩn bị
- Giaó án trình chiếu
- Lô tô đồ dùng trong gia đình
- Bảng gài, que chỉ, máy tính, loa, nhạc bài hát trong chủ đề
III. Tổ chức hoạt động
Hoạt động của cô Hoạt động của trẻ
1. Hoạt động 1. Gây hứng thú
- Các con ạ, mỗi chúng ta ai cũng có một gia đình và trong gia đình cũng cần rất nhiều đồ dùng phục vụ cho nhu cầu của chúng ta
- Bây giờ bạn nào giỏi hãy kể cho cô và các bạn biết những đồ dùng trong gia đình con nào?
=> Cô chốt lại : Trong gia đình có có rất nhiều đồ dùng, mỗi đồ dùng đều có công dụng ,chất liệu khác nhau .
2. Hoạt động 2: Quan sát và đàm thoại
- Cho trẻ lấy đồ dùng về nhóm
- Khi trẻ về vị trí cô giao nhiệm vụ cho trẻ: Bây giờ các bạn hãy lấy đồ dùng của nhóm mình ra quan sát kỹ đồ dùng của nhóm mình xem đồ dùng đó tên là gì? Có đặc điểm gì ? Được làm bằng chất liệu gì, dùng để làm gì?
- Các bạn hãy lên giới thiệu về đồ dùng của mình - Cô mời đại diện đội trưởng của từng nhóm lên giới thiệu từng đồ dùng của nhóm mình , nếu đội đó trả lời thiếu cô cho đội khác bổ xung
- Cái bát và cái cốc có đặc điểm gì chung? - Cái cốc và cái bát khác nhau ở điểm nào?
- Trẻ thực hiện theo yêu cầu
- Trẻ kể được một số đồ dùng trong gia đình
- Trẻ chú ý quan sát đồ dùng của nhóm mình biết tên gọi , đặc điểm ,công dụng ,chất liệu
- Bạn có nhận xét gì về cái đĩa ?
* Ngoài cái cốc, cái bát, cái đĩa là đồ dùng để ăn, để uống ra trong gia đình các con còn những đồ dùng gì khác nữa cũng dùng để ăn, để uống => Giáo dục trẻ : các con a. những đồ dùng này
rất cần đối với mỗi gia đình bố mẹ phải làm việc rất vất vả để mua những đồ dùng đó . Những đồ dùng này làm bằng thuỷ tinh và bằng sứ rất dễ vỡ vì vậy khi sử dụng các con phải cầm nhẹ nhàng không làm rơi vỡ, vậy khi ăn cơm xong các con để bát thìa vào rổ như thế nào?
3.Hoạt động 3: Trò chơi : * Trò chơi 1 : Cái gì biến mất - Cô nói cách chơi:
- Cách chơi : Cô cho trẻ quan một số đồ dùng sau đó cho trẻ chơi “ Tròi tối , trời sáng” cô cất đi một đồ dùng nào đó, sau đó trẻ đoàn xem cô cất đồ dùng nào ? dùng để làm gì , làm bằng chất liệu gì? - Cô tổ chức cho trẻ chơi 2 lần, đến lần 2 chơi cô cất tăng dần số đồ dùng lên
- Hỏi tên trò chơi, nhận xét chơi
* Trò chơi 2 : Kể đủ 3 thứ
- Cách chơi : Bạn hãy kể đủ 3 đồ dùng theo yêu cầu của cô và không được kể trùng với đồ dùng vừa quan sát và kể trùng với đội bạn nếu kể trùng sẽ không được tính
- Hãy kể tên đồ dùng bằng gỗ
- Trẻ kể tên đồ dùng nào cô đưa đồ dùng đó ra * Kết thúc trò chơi cô khen động viên trẻ đã kể đúng, đủ đồ dùng theo yêu cầu của cô
* Cô giáo dục trẻ: Những đồ dùng được làm bằng
sứ ,thuỷ tinh ròn dễ vỡ . Những đồ dùng làm bằng nhựa dễ bẹp ,dễ méo nếu chúng mình không giữ gìn sẽ bị hỏng và bố mẹ phải làm việc vất vả mới có những đồ dùng đó vì vậy khi sử dụng các con phải cẩn thận và cất đồ dùng đúng nơi quy định ở lớp khi ăn cơm xong chúng mình phải để bát thìa nhẹ nhàng vào rổ- Còn đồ điện thì rất là nguy hiểm sờ vào những ổ điện sẽ bị điện gật vì vậy các bạn nhỏ không được sờ vào các ổ điện và các đồ dùng bằng điện vì rất nguy hiểm
4 .Hoạt động 3. Kết thúc