6. Bố cục đề tài
2.1.5.1. Tổ chức bộ máy kế toán và chính sách kế toán áp dụng tại đơn
* Tổ chức bộ máy kế toán tại đơn vị:
Công ty là một doanh nghiệp có quy mô vừa và nhỏ áp dụng mô hình kế toán tập trung được thể hiện qua sơ đồ dưới đây:
Sơ đồ 2: Tổ chức bộ máy kế toán tại công ty
(Nguồn: Phòng Kế toán-Tài vụ của Công ty Tân Việt Đức)
Kế toán trưởng ( kiêm kế toán tổng hợp)
Kế toán nội bộ Kế toán thuế hàng và côngKế toán bán nợ
Giải thích sơ đồ :
: Quan hệ chỉ đạo : Quan hệ phối hợp
- Kế toán trưởng : là người đứng đầu phòng Tài chính-Kế toán của công ty, chịu trách nhiệm trước Tổng giám đốc về công tác tài chính của công ty, trực tiếp phụ trách công việc chỉ đạo, điều hành về tài chính, tổ chức hướng dẫn thực hiện các chính sách, chế độ, quy định của Nhà nước, của ngành về công tác kế toán, tham gia ký kết và kiểm tra các hợp đồng kinh tế, tổ chức thông tin kinh tế và phân tích hoạt động kinh tế của công ty.
- Kế toán bán hàng và công nợ : theo dõi tình hình nhập xuất hàng hóa cuối tháng lập bảng kê tổng hợp theo dõi doanh thu. Ngoài ra, theo dõi tình hình thanh toán công nợ của khách hàng và nhà cung cấp, lên kế hoạch thu hồi nợ đối với các khách hàng nợ quá hạn và thanh toán các khoản nợ đến hạn.
- Kế toán nội bộ : tập hợp tất cả các phát sinh thực tế, bao gồm cả phát sinh có và không có hóa đơn chứng từ để làm căn cứ xác định tình hình tài chính, lỗ-lãi thực tế của doanh nghiệp.
2.1.5.2. Bộ phân thực hiện, thời điểm tiến hành và nguồn dữ liệu phân tích kinh tế.
Do công ty không có bộ phận phân tích kinh tế nên việc phân tích kinh tế do kế toán trưởng cùng ban giám đốc thực hiện công tác phân tích kinh tế căn cứ theo số liệu từ các kế toán viên. Dựa trên các số liệu báo cáo kết quả kinh doanh của công ty qua các năm và tình hình thị trường tại thời điểm hiện tại, kế toán trưởng và ban giám đốc sẽ phân tích và đưa ra quyết định.
Thời điểm tiến hành công tác phân tích kinh tế là thời điểm cuối năm sau khi đã khóa sổ kế toán và theo yêu cầu của nhà quản lý công ty.
2.2. Phân tích báo cáo tài chính công ty TNHH đầu tư xây dựng nội thất vàquảng cáo Tân Việt Đức giai đoạn 2019-2020. quảng cáo Tân Việt Đức giai đoạn 2019-2020.
2.2.1.1. Đánh giá về mối quan hệ cân đối giữa tài sản và nguồn vốn:
Đối với một doanh nghiệp khi lên bảng báo cáo tài chính phải đảm bảo nguyên tắc chung là Tổng tài sản= Tổng nguồn vốn.
Trong bảng cân đối kế toán theo tài sản thì tài sản nào có tính thanh khoản cao, thì sẽ được báo cáo trước, hay nói cách khác là tài sản được xếp theo thứ tự thanh khoản giảm dần. Còn về phần nguồn vốn thì nguồn vốn nào đến hạn trước sẽ được báo cáo trước. Như khi ta nhìn trên bảng báo cân đối kế toán ta thấy phần nguồn vốn thì phần Nợ phải trả sẽ được báo cáo trước sau đó mới tới nguồn vốn chủ sở hữu. Nhìn vào bảng cân đối kế toán của công ty TNHH đầu tư xây dựng nội thất ta thấy rằng:
(Để thuận tiện cho việc tính toán, phân tích và theo dõi của thầy cô, các số liệu trong báo cáo tài chính của Công ty em sẽ làm tròn đến đơn vị: triệu đồng).
Tổng tài sản = tổng nguồn vốn Năm 2019 ( Đơn vị tính : Triệu đồng) Tổng tài sản và tổng nguồn vốn 14000 12000 11488 10000 8000 7357 6000 4000 2000 0 2019 2020 Tổng tài sản và tổng nguồn vốn
Biểu đồ 2.1: Tổng tài sản và tổng nguồn vốn của công ty năm 2019-2020.
Dựa vào đồ thị ta nhận thấy tổng tài sản và tổng nguồn vốn có nhiều sự biến động. Năm 2020, tình hình tài sản và nguồn vốn của công ty giảm xuống 4.131 triệu đồng, tương ứng mức giảm 36 % so với năm 2019 . Năm 2019 công ty đã đi vào hoạt động bền vững hơn. Do đó tình hình tài sản và nguồn vốn của công ty tăng hơn so với năm 2018 (tham khảo số liệu công ty năm 2018). Đến năm 2020, tình hình tài sản và nguồn vốn của công ty sụt giảm nghiêm trọng, điều nay là hoàn toàn không tốt.
Nguyên nhân là do tình hình kinh tế thế giới và trong nước diễn biến phức tạp do đại dịch Covid ảnh hưởng đến hoạt động của công ty, dẫn đến kết quả là tình hình tài sản và nguồn vốn giảm sút.
2.2.1.2. Phân tích các chỉ tiêu tác động đến tổng tài sản:
Nhìn vào bảng cân đối kế toán phần Tổng tài sản thì gồm có 2 phần tác động đến Tổng tài sản: Phần 1- Tài sản ngắn hạn
Phần 2 – Tài sản dài hạn
Đây là 2 phần chính quyết định đến sự tăng giảm của Tổng tài sản.
- Phân tích sự biến động của tài sản ngắn hạn:
Tài sản ngắn hạn là tài sản có tính thanh khoản nhanh và được ưu tiên trước trong bảng cân đối kế toán trong phần tài sản.
Tài sản ngắn hạn
Năm 2019
Tài sản ngắn hạn 11193 12000 10000 7182 8000 6000 4000 2000 0 2019 2020 Tài sản ngắn hạn
Biểu đồ 2.2: Tài sản ngắn hạn công ty năm 2019-2020.
Tài sản ngắn hạn của công ty năm 2020 đã giảm đi 4.011 triệu đồng, tương ứng với mức giảm 35,8% so với năm 2019. Sự sụt giảm này là hoàn toàn không tốt. Nguyên nhân Tài sản ngắn hạn thay đổi do các yếu tố sau:
+ Vốn bằng tiền:
Vốn bằng tiền
Năm 2019
( Đơn vị tính : Triệu đồng)
Vốn bằng tiền 1800 1610 1600 1400 1200 1000 800 600 514 400 200 0 2019 2020 Vốn bằng tiền
Biểu đồ 2.3: Vốn bằng tiền công ty năm 2019-2020.
Dựa vào đồ thị thì dễ dàng nhận thấy được vốn bằng tiền của công ty giảm dần qua 2 năm. Đặc biệt năm 2020 vốn bằng tiền đã giảm mạnh, giảm 1.097 triệu đồng, tương ứng mức giảm 68% so với năm gốc 2019.
Sự giảm xuống như vậy là xấu bởi vì nó sẽ làm cho khả năng thanh toán nhanh bằng tiền của công ty giảm xuống, làm giảm tính hiệu quả vốn. Bên cạnh đó sự giảm xuống như vậy làm cho lượng tiền mặt và tiền gửi ngân hàng giảm. Vì thế công ty cần phải tăng lượng tiền mặt dự trữ lên và điều tiết một cách hợp lí.
+ Các khoản phải thu ngắn hạn:
Các khoản phải thu ngắn hạn 4000 3500 3351 3000 2500 2000 1500 1000 486 500 0 2019 2020
Các khoản phải thu ngắn hạn
Biểu đồ 2.4: Các khoản phải thu ngắn hạn công ty năm 2019-2020.
Các khoản phải thu ngắn hạn năm 2020 giảm đi rất nhiều, giảm 2.865 triệu đồng, tương ứng mức giảm 85,5% so với năm 2019. Việc sụt giảm các khoản phải thu ngắn hạn là không tốt cho thấy rằng khả năng thu hồi vốn của công ty là xấu.
Công ty phải tăng cường thu hồi nợ, giảm bớt lượng vốn ứ đọng trong khâu thanh toán cũng như hạn chế bị chiếm dụng vốn.
+ Hàng tồn kho:
Năm 2019
(Đơn vị tính: Triệu đồng)
Hàng tồn kho 6240 6230 6220 6210 6200 6190 6180 6170 6160 6150 6232 6182 2019 2020 Hàng tồn kho
Biểu đồ 2.5: Hàng tồn kho công ty năm 2019-2020.
Lượng hàng tồn kho năm 2020 hàng tồn kho đã giảm 50 triệu đồng ứng với mức giảm 0,8 % so với năm 2019. Về cơ bản sự giảm dần đi của hàng tồn kho ít nhiều cũng có lợi cho công ty. Hàng tồn kho là nhân tố tác động đến sự tăng giảm tài sản ngắn hạn.
Nguyên nhân là do năm 2019 hàng tồn kho tăng lên so với số liệu em tham khảo năm 2018 do công ty đang dự trữ hàng hóa để cung cấp cho hoạt động ở chi nhánh con. Đến năm 2020, hoạt động ở các chi nhánh con dần ổn định nên hàng tồn kho có xu hướng giảm đi, nhưng do tình hình diễn biến dich covid trên địa bàn Hải Dương hết sức tạp gây ảnh hưởng đến hoạt động sản xuất kinh doanh của công ty nên lượng giảm đi của hàng tồn kho vẫn chưa đáng kể.
- Phân tích sự biến động của tài sản dài hạn:
Năm 2019
Tài sản dài hạn 350 295 300 250 200 175 150 100 50 0 2019 2020 Tài sản dài hạn
Biểu đồ 2.6: Tài sản dài hạn công ty năm 2019-2020.
Tài sản dài hạn là tài sản gồm tài sản cố định, bất động sản đầu tư, các khoản đầu tư tài chính dài hạn, tài sản dài hạn khác.
Qua bảng phân tích ta thấy rằng, tài sản dài hạn của công ty năm 2020 giảm xuống 120 triệu đồng ứng với mức giảm 40,68 % so với năm 2019. Điều này là hoàn toàn không tốt.
* Nguyên nhân là do:
Tài sản dài hạn giảm xuống là do sự giảm xuống của tài sản dài hạn khác. Điều này kéo theo sự giảm xuống của Tổng tài sản.
Tổng tài sản của công ty chủ yếu là giảm xuống nguyên nhân là do tài sản dài hạn khác và tài sản ngắn hạn của công ty.
Tổng tài sản giảm còn do hàng tồn kho nhiều, các khoản phải thu ngắn hạn giảm, bên cạnh đó vốn bằng tiền giảm điều này hoàn toàn không có lợi cho công ty. Vì vậy, công ty cần phải sớm tìm ra biện pháp để khắc phục tình trạng trên.
2.2.1.3. Phân tích các chỉ tiêu tác động đến tổng nguồn vốn.
Nguồn vốn của công ty là một vấn đề không chỉ các chủ doanh nghiệp quan tâm mà còn là vấn đề của các chủ đầu tư quan tâm tới, ngoài ra nguồn vốn còn cho biết tình hình và khả năng huy động vốn, sử dụng vốn và thấy được tài chính của
công ty. Thông qua bảng cân đối kế oán qua các năm thì ta nhận thấy nguồn vốn của công ty có sự giảm sút. Vì vậy cần phân tích các chỉ tiêu tác động đến nguồn vốn đồng thời có biện pháp khắc phục và tăng nguồn vốn công ty.
- Phân tích sự biến động của nợ phải trả:
Là khoản nợ gồm nợ ngắn hạn và nợ dài hạn. Vậy muốn biết được khả năng chi trả của công ty ta sẽ đi so sánh khoản nợ phải trả với tổng nguồn vốn của doanh nghiệp. Để thấy được mức độ ảnh hưởng của khoản nợ phải trả đến tổng nguồn vốn và sự biến động của nguồn vốn như thế nào đến công ty. Và qua đó thấy được khả năng sử dụng nguồn vốn có hiệu quả hay không? Hay nói cách khác là qua sự phân tích sẽ giúp ta thấy rõ hơn về khả năng sử dụng “đòn bẩy tài chính” có đem lại lợi nhuận cho doanh nghiệp hay không?
Năm 2019 7000 6000 5000 4000 3000 2000 1000 0
Biểu đồ 2.7: Nợ phải trả của công ty năm 2019-2020.
Nợ phải trả có sự biến động không đồng đều (tham khảo cả số liệu công ty năm 2018). Năm 2020, nợ phải trả của Tân Việt Đức giảm mạnh, giảm 3.909 triệu đồng, ứng với mức giảm 59,7 % so với năm 2019.
Trong trường hợp này, nợ phải trả giảm đi cũng có phần tốt và cũng có phần không tốt. Tốt ở chỗ đối với một doanh nghiệp khi khoản nợ phải trả giảm đi thì doanh nghiệp phải bỏ ra một khoản vốn ít đi để trang trải cho phần lãi vay, cho nên nó sẽ ảnh hưởng đến khả năng thanh toán nợ của công ty về sau. Không tốt ở chỗ, nợ phải trả giảm đi đồng nghĩa với việc vốn bằng tiền của công ty đang thấp dần, chứng tỏ công ty đang sử dụng vốn kém hiệu quả hơn năm trước.
Nguyên nhân là do khoản vốn bằng tiền của công ty rất thấp nên khoản nợ phải trả của công ty có xu hướng giảm dần, đó cũng là điều hợp lý khi khoản vốn bằng tiền giảm dần qua các năm.
- Phân tích sự biến động của vốn chủ sở hữu:
Năm 2019 4950 (Đơn vị tính: Triệu đồng) Vốn chủ sở hữu 4913 4900 4850 4800 4750 4700 4650 4600 4718 2019 2020 Vốn chủ sở hữu
Dựa vào đồ thị, ta thấy năm 2020 vốn chủ sở hữu của công ty giảm 195 triệu đồng ứng với mức giảm 4,5 % so với năm 2019. Nguồn vốn chủ sở hữu giảm dần qua 2 năm. Điều này là không tốt, cho thấy hoạt động kinh doanh của công ty đang trên đà giảm sút, cần phải huy động vốn chủ sở hữu để hoạt động công ty vững mạnh hơn.
Nguyên nhân là do trong 2 năm 2019-2020 vừa qua, tài sản và nguồn vốn có sự biến động lớn, các chỉ tiêu có xu hướng giảm. Điển hình là các khoản phải thu, hàng tồn kho cũng nhiều, điều này làm vốn bằng tiền của công ty giảm. Nguồn vốn chủ sở hữu cũng có xu hướng giảm mạnh, tác động ngược lại tới tài sản và nguồn vốn của công ty.
2.2.2. Phân tích sự biến động của bảng kết quả hoạt động kinh doanh của công ty:
Bảng báo cáo kết quả kinh doanh của công ty là một báo cáo tổng hợp phản ánh tình hình và kết quả hoạt động kinh doanh của từng doanh nghiệp.Trên từng loại đó ta thấy được những thông tin tổng hợp về việc sử dụng vốn, phương thức kinh doanh của công ty, qua đó giúp ta biết được doanh thu của công ty là bao nhiêu.
- Phân tích sự biến động của doanh thu bán hàng và cung cấp dịch vụ:
Doanh thu bán hàng và cung cấp dịch vụ
Năm 2019 Năm 2020 Tỉ lệ tăng (+), giảm (-) năm 2020 so với năm 2019 (% tương ứng).
5.446 2.634 -2.812 (-51,63%)
(Đơn vị tính: Triệu đồng)
Doanh thu bán hàng và cung cấp dịch vụ 6000 5446 5000 4000 2000 1000 0 2019 2020
Doanh thu bán hàng và cung cấp dịch vụ
Biểu đồ 2.9: Doanh thu bán hàng và cung cấp dịch vụ công ty năm 2019-2020.
Nhìn vào đồ thị, doanh thu bán hàng và cung cấp dịch vụ của công ty giảm mạnh qua 2 năm. Năm 2020, doanh thu bán hàng và cung cấp dịch vụ giảm 2,812 triệu đồng và ứng với mức giảm 51,63 % so với năm 2019. Năm 2019 và 2020 công ty hoạt động kém hiệu qut.
Nguyên nhân là do trong thời gian này các hợp đồng thi công và cung cấp dịch vụ giảm dần do yếu tố dịch bệnh. Công ty cần tăng cường hoạt động marketing, trong thời điểm dịch bệnh Covid công ty cần có chiến lược kinh doanh mới để thu hút nhiều khách hàng hơn để doanh thu có sự chuyển biến tốt hơn.
- Phân tích sự biến động của doanh thu thuần về bán hàng và cung cấp dịch vụ:
Doanh thu thuần về bán hàng và cung cấp dịch vụ cũng chính là doanh thu bán hàng và cung cấp dịch vụ của công ty do các khoản giảm trừ doanh thu không phát sinh
Hàng hóa và cung cấp dịch vụ của công ty rất đảm bảo, và đáp ứng được yêu cầu khách hàng, chính vì thế mà các khoản giảm trừ doanh thu không phát sinh.
- Phân tích sự biến động của lợi nhuận gộp về bán hàng và cung cấp dịch vụ:
Năm 2019
(Đơn vị: Triệu đồng)
Lợi nhuận gộp về bán hàng và cung cấp dịch vụ
3500 2999 3000 2500 2000 1500 1000 500 0
Lợi nhuận gộp về bán hàng và cung cấp dịch vụ
Biểu đồ 2.10: Lợi nhuận gộp về bán hàng và cung cấp dịch vụ năm 2019-2020.
Lợi nhuận gộp về bán hàng và cung cấp dịch vụ qua 2 năm có sự biến động giảm đi một cách rõ rệt. Điều này là hoàn toàn không tốt với sự phát triển của công ty Tân Việt Đức.
Năm 2020, lợi nhuận gộp về bán hàng và cung cấp dịch vụ của Tân Việt Đức giảm 1.789 triệu đồng ứng với mức giảm 59,67 % so với năm 2019. Lợi nhuận gộp về bán hàng và cung cấp dịch vụ của công ty sang năm 2020 giảm đi.
- Phân tích sự biến động của giá vốn hàng bán:
Năm 2019 (Đơn vị tính: Triệu đồng) Giá vốn hàng bán 3000 2500 2000 1500 1000 500 0 Giá vốn hàng bán
Biểu đồ 2.11: Giá vốn hàng bán của công ty năm 2019-2020.