6. Bố cục đề tài
2.2.3. Phân tích các chỉ số tài chính của công ty giai đoạn 2019-2020
2.2.3.1. Phân tích khả năng thanh toán:
Phân tích khả năng thanh toán là đánh giá tính hợp lí về sự biến động các khoản phải thu, phải trả tìm ra những nguyên nhân dẫn đến sự trì trệ trong thanh toán nhằm giúp cho công ty kiểm soát và biết được tình hình tài chính của công ty để có cách giải quyết.
*Phân tích các khoản phải thu:
Bảng 2.1: Tỷ lệ giữa các khoản phải thu và nguồn vốn
Stt Chỉ Tiêu
1 Các khoản phải thu
2 Tổng nguồn vốn
Tỷ lệ giữa khoản phải thu và
3 Tổng vốn
Sự tăng (+), giảm (-) tỷ lệ của năm 2020 so với năm
4 2019 (% tương ứng).
Tỷ lệ giữa khoản phải thu và nguồn vốn
0.35 0.3 0.29 0.25 0.2 0.15 0.1 0.066 0.05 0 2019 2020
Tỷ lệ giữa khoản phải thu và nguồn vốn
Tỷ lệ giữa khoản phải thu và tổng vốn năm 2019 là 29% và năm 2020 là 6,6%. Con số này giảm dần qua 2 năm, năm 2020 giảm đi 0,224 ( lần) ứng với mức -22,4% so với năm 2019, đây là chiều hướng có lợi cho công ty về khả năng chiếm dụng được vốn.
*Phân tích các khoản phải trả:
Bảng 2.2: Tỷ số nợ
Stt Chỉ Tiêu
1 Tổng nợ phải trả
2 Tổng nguồn vốn
3 Tỷ số nợ
Sự tăng (+), giảm (-) tỷ số của năm 2020 so với
4 năm 2019 (% tương ứng). 0.6 0.5 0.4 0.3 0.2 0.1 0 Tỷ số nợ Biểu đồ 2.20: Tỷ số nợ.
Nhìn vào bảng và biểu đồ ta thấy rằng: Năm 2019, cứ trong 1 đồng nguồn vốn thì có 0,57 đồng nợ, sang năm 2020 là cứ trong 1 đồng vốn của công ty thì có 0,32 đồng nợ.
Tỷ số này giảm đi một cách khá đáng kể so với năm 2019, cụ thể là đã giảm đi 25 % so với năm 2019, sự giảm đi này sẽ có lợi cho công ty.Tuy nhiên, giảm đi so với năm trước nhưng vẫn còn ở mức khá cao, tỷ số này cho thấy rằng công ty lệ thuộc vào đồng nợ tương đối cao. Vì khoản thanh toán sẽ ảnh hưởng đến lượng tiền bằng vốn và khả năng thanh toán của công ty khi công ty không mở rộng thị trường.
*Phân tích khả năng thanh toán bằng tiền:
Bảng 2.3: Tỷ số thanh toán nhanh bằng tiền mặt
STT
1
2
3
4 Sự tăng (+), giảm (-) tỷ số của năm 2020 so với
năm 2019 (% tương ứng).
Tỷ số thanh toán nhanh bằng tiền
0.27 0.265 0.265 0.26 0.255 0.25 0.245 0.24 0.235 0.23 0.225
2019
Tỷ số thanh toán nhanh bằng tiền
Biểu đồ 2.21: Tỷ số thanh toán nhanh bằng tiền.
Năm 2019 công ty thanh toán được 0,265 đồng nợ ngắn hạn bằng tiền và các khoản tương đương tiền và năm 2020 thanh toán được 0,24 đồng. Năm 2020 ,tỷ số này giảm đi 0,025 lần ứng với mức -9,43% so với năm 2019.Tỷ số thanh toán nhanh bằng tiền của công ty rất thấp cho thấy rằng khả năng lưu trữ tiền mặt đang nghiêm trọng. Vì vậy công ty cần phải điều chỉnh lượng tiền sao cho hợp lí. Đối với bất kỳ một công ty nào cũng vậy tài chính giúp công ty khẳng định được vị trí và chỗ đứng trên thị trường, vì vậy một công ty mà kinh doanh thiếu tiền thường là bị thất bại.
*Phân tích khả năng thanh toán hiện thời:
Bảng 2.4: Khả năng thanh toán hiện thời
Stt 1 2 3
4 Sự tăng (+), giảm (-) tỷ số của năm 2020 so với năm
Khả năng thanh toán hiện thời
4 3.5 3.358 3 2.5 2 1.842 1.5 1 0.5 0 2019 2020
Khả năng thanh toán hiện thời
Dựa vào bảng 2.4 và biểu đồ ta thấy, khả năng thanh toán hiện thời của năm 2020 tăng 1,516 lần, ứng với mức tăng + 82,3% so với năm 2019.
Năm 2019, 1 đồng tài sản lưu động thanh toán được 1,842 đồng nợ và năm 2020 thanh toán được 3,358 đồng nợ. Con số cho thấy giá trị tài sản của công ty lớn hơn giá trị nợ ngắn hạn, hay nói khác đi là tài sản lưu động của công ty đảm bảo cho việc thanh toán các khoản nợ ngắn hạn tuy nhiên giá trị tài sản như vậy là thấp.
*Phân tích khả năng thanh toán nhanh:
Bảng 2.5: Tỷ số khả năng thanh toán nhanh
stt 1 2 3
4
5 Sự tăng (+), giảm (-) tỷ số của năm 2020 so với
năm 2019 (% tương ứng).
Tỷ số khả năng thanh toán nhanh
0.9 0.816 0.8 0.7 0.6 0.5 0.4 0.3 0.2 0.1 0
Biểu đồ 2.23: Tỷ số khả năng thanh toán nhanh
Ta thấy, tỷ số khả năng thanh toán nhanh của công ty có chiều hướng giảm xuống rõ rệt, năm 2020 tỷ số này giảm đi 0,349 lần, ứng với mức -42,77% so với năm 2019.
Tỷ số khả năng thanh toán nhanh của công ty năm 2019 lớn hơn 0,5 cho thấy rằng năm 2019 khả năng thanh toán của công tương đối tốt.
Đến năm 2020 khả năng thanh toán nhanh nhỏ hơn 0,5 điều này cho thấy rằng khả thanh toán nợ của công ty gặp nhiều khó khăn. Xong nếu tỷ lệ này quá cao sẽ là điều không tốt vì ảnh hưởng đến việc quay vòng vốn của công ty chậm, hiệu quả sử dụng vốn không cao.
2.2.3.2 Phân tích hiệu quả hoạt động của công ty:
Để làm rõ hiệu quả hoạt động của công ty trên thực tế phân tích chủ yếu sử dụng tỷ số hoạt động còn được gọi là tỷ số quản lý tài sản tài sản.Vậy để biết được hiệu quả hoạt động của công ty ta sẽ đi phân tích cái gì và cần làm rõ vấn đề gì? Để làm rõ vấn đề này cần phải dựa vào các yếu tố sau:
*Vòng quay hàng tồn kho:
-Số ngày vòng quay hàng tồn kho = 360 ngày / Vòng quay hàng tồn kho.
Bảng 2.6: Vòng quay hàng tồn kho
stt 1 2 3
4 Sự tăng (+), giảm (-) vòng quay của năm 2020 so với
năm 2019 (% tương ứng).
Vòng quay hàng tồn kho 0.5 0.45 0.45 0.4 0.35 0.3 0.25 0.23 0.2 0.15 0.1 0.05 0 2019 2020 Vòng quay hàng tồn kho
Biểu đồ 2.24: Vòng quay hàng tồn kho.
Dựa vào bảng biểu, vòng quay hàng tồn kho giảm đi khá đáng kể qua 2 năm, năm 2020 vòng quay hàng tồn kho đã giảm đi 0,22 vòng , ứng với mức -48,89% so với năm 2019.
Số ngày vòng quay hàng tồn kho năm 2019 là 800 ngày/vòng và năm 2020 là 1565 ngày/vòng. Số vòng quay hàng tồn kho giảm làm cho số ngày luân chuyển hàng tồn kho tăng dần.
*Vòng quay các khoản phải thu:
Bảng 2.7: Vòng quay các khoản phải thu
stt Chỉ Tiêu
1 Doanh số thuần hàng năm
2 Các khoản phải thu trung bình
3 Vòng quay các khoản phải thu
Sự tăng (+), giảm (-) vòng quay của năm 2020 so với
Vòng quay các khoản phải thu 3.5 2.97 3 2.5 2 1.5 1.37 1 0.5 0 2019 2020
Vòng quay các khoản phải thu
Biểu đồ 2.25: Vòng quay các khoản phải thu.
Vòng quay các khoản phải thu năm 2019 là 2,97 vòng và năm 2020 là 1,37 vòng. Năm 2020, vòng quay các khoản phải thu giảm đi 1,6 vòng, ứng với mức -53,87% so với năm 2019.
So sánh chỉ số này qua từng năm, nhận thấy sự sụt giảm chứng tỏ công ty đang gặp khó khăn với việc thu nợ từ khách hàng.
*Kỳ thu tiền bình quân DSO :
DSO2019 = 360 / 2,97 = 121 ngày. DSO2020 = 360 / 1,37 = 263 ngày.
Kỳ thu tiền bình quân năm 2019 là 121 ngày và năm 2020 là 263 ngày.
Kỳ thu tiền bình quân tăng dần qua các năm cho thấy công ty đang gặp khó khăn trong vấn đề thu nợ và nguồn vốn của công ty đang bị chiếm dụng.
*Vòng quay tổng tài sản:
Bảng 2.8: Vòng quay tổng tài sản
VÒNG QUAY TỔNG TÀI SẢN
Sự tăng (+), giảm (-) vòng quay của năm 2020 so với năm
Vòng quay tổng tài sản 0.6 0.51 0.5 0.4 0.3 0.28 0.2 0.1 0 2019 2020 Vòng quay tổng tài sản
Biểu đồ 2.26: Vòng quay tổng tài sản.
Theo dõi bảng biểu, vòng quay tổng tài sản giảm đi mạnh sau 2 năm , cụ thể năm 2020 vòng quay tổng tài sản đã giảm đi 0,23 vòng , ứng với mức giảm -45,1% so với năm 2019.
Đồng thời, cũng cho biết một đồng tài sản tham gia vào sản xuất năm 2019 tạo ra được 0,51 đồng doanh thu và năm 2020 tạo ra được 0,28 đồng doanh thu. Vòng quay tổng tài sản các năm giảm dần, nguyên nhân là do doanh thu thuần giảm.
*Vòng quay vốn chủ sở hữu :
Bảng 2.9: Vòng quay vốn chủ sở hữu
VÒNG QUAY VỐN CHỦ SỞ HỮU
Sự tăng (+), giảm (-) vòng quay của năm 2020 so với năm 2019 (% tương ứng). Vòng quay vốn chủ sở hữu 1.2 1.11 1 0.8 0.56 0.6 0.4 0.2 0 2019 2020 Vòng quay vốn chủ sở hữu
Biểu đồ 2.27: Vòng quay vốn chủ sở hữu.
Qua bảng số liệu và biểu đồ, ta nhận thấy vòng quay vốn chủ sở hữu có sự giảm đi mạnh.Vòng quay vốn chủ sở hữu năm 2020 giảm đi 0,55 vòng, ứng với mức -49,5 % so với năm 2019. Năm 2019, cứ một đồng vốn chủ sở hữu tạo ra được 1,11 đồng doanh thu và năm 2020 tao ra được 0,56 đồng doanh thu. Hiệu suất sử dụng vốn năm 2019 tốt hơn năm 2010, công ty cần xem xét đề ra phương hướng kinh doanh, sử dụng vốn chủ sở hữu tốt hơn nhằm mang lại hiệu quả cao hơn.
2.2.3.3. Phân tích tình hình và khả năng sử dụng đòn bẩy tài chính của công ty:
Đây là phân tích khả năng sử dụng đòn bầy tài chính của công ty. Qua phân tích các chỉ số này giúp ta phân tích đánh giá mức độ khả năng sử dụng đòn bẩy tài chính của công ty.
*Tỷ số nợ trên tổng tài sản: Bảng 2.10: Tỷ số nợ so với tổng tài sản Stt 1 2 3
4 Sự tăng (+), giảm (-) tỷ số của năm 2020 so với năm
2019 (% tương ứng). Tỷ số nợ trên tổng tài sản 0.6 0.5 0.4 0.3 0.2 0.1 0 Tỷ số nợ trên tổng tài sản
Tỷ số nợ trên tổng tài sản của công ty có xu hướng giảm từ năm 2019 qua 2020. Năm 2020, tỷ số nợ trên tổng tài sản giảm đi 21 % so với năm 2019.Tỷ số này giảm đi là có lợi cho công ty.
Xét thấy cả 2 năm 2019 và 2020 tỷ số nợ của công ty đều nhỏ hơn 1, có nghĩa là phần lớn tài sản của công ty được tài trợ bằng vốn chủ sở hữu.
Mức độ sử dụng nợ của công ty thuộc hàng trung bình, chủ yếu sử dụng vốn chủ sở hữu để sản xuất kinh doanh. Tuy nhiên nếu đối với một doanh nghiệp mà chưa có ý định mở rộng sản xuất thì việc sử dụng vốn cao như vậy thì không tốt vì ảnh hưởng đến doanh thu và lợi nhuận của công ty thấp.
*Tỷ số nợ trên vốn chủ sở hữu: Bảng 2.11: Tỷ số nợ trên vốn chủ sở hữu Stt 1 2 3
4 Sự tăng (+), giảm (-) tỷ số của năm 2020 so với năm
2019 (% tương ứng). Tỷ số nợ trên vốn chủ sở hữu 1.4 1.2 1 0.8 0.6 0.4 0.2 0 Tỷ số nợ trên vốn chủ sở hữu
Tỷ số nợ trên vốn chủ sở hữu giảm nhanh chóng qua 2 năm; cụ thể năm 2020 giảm đi 77,1 % so với cùng kì năm 2019.
Ngoài ra, tỷ số này cho biết ứng với mỗi đồng vốn chủ sở hữu, công ty sử dụng đến 1,33 lần năm 2019 và năm 2020 là 0,559 lần. Mức độ sử dụng nợ biến động theo chiều giảm, cho thấy công ty ít chiếm dụng vốn của chủ nợ.
*Tỷ số lợi nhuận trên doanh thu:
Bảng 2.12: Tỷ số lợi nhuận trên doanh thu:
TỶ SỐ LỢI NHUẬN TRÊN DOANH THU
Sự tăng (+), giảm (-) tỷ số của năm 2020 so với năm 2019
Tỷ số lợi nhuận trên doanh thu
0.32 0.316 0.31 0.3 0.29 0.28 0.27 0.26 0.25 0.274 2019 2020
Tỷ số lợi nhuận trên doanh thu
Giai đoạn 2019-2020, tỷ số lợi nhuận trên doanh thu của công ty có sự tăng nhẹ, cụ thể : Năm 2020, tỷ số lợi nhuận trên doanh thu tăng nhẹ 4,2 % so với năm 2019.
Năm 2019 cứ 1 đồng doanh thu thì công ty tạo ra được 0,274 đồng lợi nhuận và năm 2020 là tạo ra được 0,316 đồng lợi nhuận. Lợi nhuận trên doanh thu tăng dần lên theo các năm chứng tỏ công ty quản lý chi phí ngày càng hiệu quả hơn.
*Lợi nhuận trước thuế và lãi vay so với tổng tài sản :
Bảng 2.13: Tỷ số lợi nhuận trước thuế và lãi vay so với tổng tài sản
(Đơn vị tính: %) TỶ SỐ LỢI NHUẬN TRƯỚC THUẾ VÀ LÃI VAY SO VỚI TỔNG TÀI SẢN
Sự tăng (+), giảm (-) tỷ số của năm 2020 so với năm 2019
Tỷ số lợi nhuận trước thuế và lãi vay so với tổng tài sản
0.165 0.1626 0.16 0.155 0.15 0.145 0.1415 0.14 0.135 0.13 2019 2020
Tỷ số lợi nhuận trước thuế và lãi vay so với tổng tài sản
Biểu đồ 2.31: Tỷ số lợi nhuận trước thuế và lãi vay so với tổng tài sản
Ta thấy, tỷ số lợi nhuận trươc thuế và lãi vay so với tổng tài sản của công ty đang giảm dần từ năm 2019 qua năm 2020. Năm 2020, tỷ số này đã giảm đi 2% so với năm 2019.
Tỷ số này cho thấy cứ 1 đồng tài sản của công ty thì tạo ra được 0,1626 đồng lợi nhuận trước thuế và lãi của năm 2019; năm 2020 tạo ra được 0,1415 đồng lợi nhuận trước thuế và lãi, có sự giảm xuống nhưng không đáng kể. Điều này cho thấy đây là một điều chưa có lợi cho doanh nghiệp.
Tuy nhiên để đánh giá một cách chính xác thì tỷ số này còn phụ thuộc vào nhiều yếu tố khác như phụ thuộc vào nghành sản xuất kinh doanh của doanh nghiệp, dịch bệnh. Trên thị trường có quá nhiều đối thủ mạnh về tài chính họ sẽ có hướng mở rộng thị trường để chiếm thị phần trên thị trường. Chính vì thế công ty cần phải nỗ lực cố gắng rất nhiều để có thể tồn tại và phát triển mạnh hơn về lĩnh vực kinh doanh xây dựng của mình.
*Tỷ số lợi nhuận ròng trên tài sản:
Bảng 2.14: Tỷ số lợi nhuận ròng trên tổng tài sản
TỶ SỐ LỢI NHUẬN RÒNG TRÊN TỔNG TÀI SẢN
Chiỉ tiêu
Lợi nhuận ròng
Tổng tài sản
Tỷ số lợi nhuận ròng trên tổng tài sản
Sự tăng (+), giảm (-) tỷ số của năm 2020 so với năm 2019 (% tương ứng).
Tỷ số lợi nhuận ròng trên tổng tài sản 0.135 0.13 0.13 0.125 0.12 0.115 0.113 0.11 0.105 0.1 2019 2020
Tỷ số lợi nhuận ròng trên tổng tài sản
Biểu đồ 2.32: Tỷ số lợi nhuận ròng trên tổng tài sản
Dựa vào bảng biểu, thấy tỷ số lợi nhuận ròng trên tổng tài sản giảm xuống một cách rõ rệt qua 2 năm. Tỷ số lợi nhuận ròng trên tổng tài sản năm 2020 giảm đi 1,7 % so với năm 2019.
Năm 2019, 1 đồng tài sản thì tạo ra được 0,13 đồng lợi nhuận ròng, năm 2020 tạo ra 0,113 đồng. Tỷ số này cho thấy rằng mức sinh lời trên tài sản của công ty đã giảm xuống ở năm 2020 nhưng lượng giảm không đáng kể.
So sánh qua số liệu em đã tham khảo của công ty năm 2018, mặc dù tỷ số này giảm xuống là không có lợi cho công ty nhưng trong thời kì kinh tế thị trường khó khăn do dịch bệnh kéo dài như ở năm 2020 thì đây là hướng tích cực của công ty cho thấy khả năng sinh lời đang ở mức chấp nhận được.
2.3. Đánh giá chung về thực trạng tài chính của Công ty TNHH đầu tưxây dựng nội thất và quảng cáo Tân Việt Đức giai đoạn 2019-2020. xây dựng nội thất và quảng cáo Tân Việt Đức giai đoạn 2019-2020.
2.3.1. Những mặt ưu điểm:
Qua phân tích báo cáo tài chính của công ty TNHH đầu tư xây dựng nội thất và quảng cáo Tân Việt Đức trong hai năm 2019 -2020 ta thấy:
- Công ty có tỷ trọng vốn chủ sở hữu ở mức khá cao, điều này sẽ giúp công ty huy động được nguồn vốn vay từ ngân hàng, sẽ giảm được các khoản chi phí phải đi vay