Kết quả thực hiện công tác đấu thầu tại Ban QLDA đầu tư xây dựng các công

Một phần của tài liệu Nâng cao hiệu quả công tác đấu thầu tại ban quản lý dự án đầu tư xây dựng các công trình dân dụng và công nghiệp tỉnh thanh hóa (Trang 51 - 64)

5. Kết cấu của đề tài

2.3. Kết quả thực hiện công tác đấu thầu tại Ban QLDA đầu tư xây dựng các công

công trình dân dụng và công nghiệp tỉnh Thanh Hóa giai đoạn 2018 – 2020

- Năm 2018, Ban QLDA triển khai thực hiện 5282 gói thầu. - Năm 2019, Ban QLDA triển khai thực hiện 5445 gói thầu. - Năm 2020, Ban QLDA triển khai thực hiện 6846 gói thầu.

Cụ thể về kết quả thực hiện công tác đấu thầu tại Ban QLDA đầu tư xây dựng các công trình dân dụng và công nghiệp tỉnh Thanh Hóa được thể hiện qua bảng

dưới đây về kết quả công tác lựa chọn nhà thầu giai đoạn 2018 – 2020 lĩnh vực đấu thầu: STT Nội dung 1 Phi tư vấn 2 Tư vấn 3 Mua sắm hàng hóa 4 Xây lắp 5 Hỗn hợp 6 Tổng

Bảng 2.3.1- Kết quả công tác lựa chọn nhà thầu năm 2018

STT Nội dung 1 Phi tư vấn 2 Tư vấn 3 Mua sắm hàng hóa 4 Xây lắp 5 Hỗn hợp 6 Tổng

Bảng 2.3.2 - Kết quả công tác lựa chọn nhà thầu năm 2019 (đơn vị: triệu đồng)

STT 1 2 3 4 5 6

Bảng 2.3.3 - Kết quả công tác lựa chọn nhà thầu năm 2020

Từ kết quả trên, có thể thấy rõ ràng tỷ lệ tiết kiệm ngân sách của Ban QLDA đầu tư xây dựng công trình dân dụng và công nghiệp giai đoạn 2018 – 2020 theo bảng sau: Lĩnh vực Phi tư vấn Tư vấn Mua sắm hàng hóa Xây lắp Hỗn hợp

Bảng 2.3.4 - Tỷ lệ tiết kiệm ngân sách giai đoạn 2018 – 2020 (đơn vị: %)

Tỷ lệ tiết kiệm ngân sách giai đoạn 2018 – 2020 có thể được nhìn nhận rõ qua biểu đồ sau đây:

12 10 8 6 4 2 10.19 3.95 0 Năm 2018 Phi tư vấn

Biểu đồ 2.3.1 - Tỷ lệ tiết kiệm vốn ngân sách giai đoạn 2018 - 2020

Căn cứ vào kết quả thực hiện công tác đấu thầu hàng năm tại Ban QLDA đầu tư xây dựng công trình dân dụng và công nghiệp tỉnh Thanh Hóa, có thể đánh giá tổng quát những kết quả đạt được như sau:

- Trong giai đoạn 2018 – 2020, tất cả các gói thầu đều được triển khai thành công, không có gói thầu nào phải tổ chức đấu thầu lại.

- Theo số liệu từ bảng trên, có thể thấy các gói thầu hiện chỉ áp dụng hình thức đấu thầu trong nước, chưa thấy xuất hiện yếu tố nước ngoài do quy mô của các dự án chưa lớn, tính chất kỹ thuật chưa quá phức tạp.

Qua biểu đồ trên có thể thấy, Ban QLDA đã thực hiện đấu thầu thành công khi hoạt động này đã tạo ra được tỷ lệ tiết kiệm như dự tính. Các gói thầu phi tư vấn, tư vấn, mua sắm hàng hóa và xây lắp có tỷ lệ tiết kiệm tuy khá cao nhưng không ổn định. Cụ thể, lĩnh vực mua sắm hàng hóa có tỷ lệ tiết kiệm năm 2018 là 10,19%, năm 2019 là 1,36% và năm 2020 là 2,8%, có thể thấy biên độ dao động của tỷ lệ này khá cao. Các gói thầu tư vấn, phi tư vấn, xây lắp có tỷ lệ tiết kiệm khá đồng

hợp lại có sự tăng ổn định tỷ lệ tiết kiệm qua các năm (năm 2018 đạt 0.1%, năm 2019 đạt 0.5%, năm 2020 đạt 3,95%). Có thể thấy công tác đấu thầu đã đem lại một mức tiết kiệm hiệu quả cho nguồn ngân sách của Nhà nước cũng như vốn đầu tư của Ban QLDA đầu tư xây dựng công trình dân dụng và công nghiệp tỉnh Thanh Hóa.

So sánh tỷ lệ tiết kiệm vốn ngân sách nhà nước thông qua công tác đấu thầu của Ban QLDA tỉnh Thanh Hóa cho thấy Ban QLDA đã đạt được những tỷ lệ tiết kiệm khả quan. Cụ thể, theo thống kê tỷ lệ tiết kiệm bình quân của cả nước, năm 2018 tỷ lệ tiết kiệm là 5.26%, năm 2019 là 5.58%. Từ bảng trên cho thấy, tỷ lệ tiết kiệm của Ban QLDA đã đạt kết quả cao hơn (đặc biệt trong năm 2018, đột phá trong lĩnh vực mua sắm hàng hóa với tỷ lệ cao 10.19%, năm 2019 tổng tỷ lệ tiết kiệm là 7.94%). Các chỉ số này cho thấy công tác đấu thầu tại Ban

Việc triển khai áp dụng đấu thầu qua mạng đã giúp cho công tác đấu thầu có bước chuyển biến mới. Việc áp dụng đấu thầu qua mạng nâng cao sự cạnh tranh, công bằng, minh bạch và hiệu quả kinh tế. Ban QLDA đã dựa trên cơ sở đó, lựa chọn được những đối tác là những nhà thầu tốt nhất, đạt yêu cầu về kỹ thuật và tài chính, năng lực và kinh nghiệm.

Tiêu chí cạnh tranh trong đấu thầu tại Ban QLDA sẽ được thể hiện qua bảng tỷ lệ số lượng và giá trị các gói thầu của các hình thức đấu thầu giai đoạn 2018 – 2020 sau đây.

STT Nội dung

1 Tổng số gói thầu

2 Số lượng gói thầu đấu thầu

rộng rãi

3 Số lượng gói thầu chỉ định

4 Số lượng gói thầu chào hàng cạnh tranh

5 Số lượng gói thầu mua sắm

trực tiếp

6 Số lượng gói thầu tự thực

hiện

7 Số lượng gói thầu hạn chế

8 Tỷ lệ số lượng gói thầu đấu

thầu rộng rãi

9 Tỷ lệ số lượng gói thầu chỉ

định thầu

10 Tỷ lệ số lượng gói thầu chào

hàng cạnh tranh

11 Tỷ lệ số lượng gói thầu mua

sắm trực tiếp

12 Tỷ lệ số lượng gói thầu tự

thực hiện

13 Tỷ lệ số lượng gói thầu hạn

chế

14 Giá trị gói thầu đấu thầu rộng

rãi

16 Giá trị gói thầu chào hàng cạnh tranh

17 Giá trị gói thầu mua sắm trực tiếp

18 Giá trị gói thầu tự thực hiện

19 Giá trị gói thầu hạn chế

20 Tổng giá trị gói thầu

21 Tỷ lệ giá trị gói thầu đấu thầu rộng rãi

22 Tỷ lệ giá trị gói thầu chỉ định thầu

23 Tỷ lệ giá trị gói thầu chào hàng cạnh tranh

24 Tỷ lệ giá trị gói thầu mua sắm trực tiếp

25 Tỷ lệ giá trị gói thầu tự thực hiện

26 Tỷ lệ giá trị gói thầu hạn chế

Bảng 2.3.5 - Tỷ lệ số lượng và giá trị các gói thầu giai đoạn 2018 – 2020

Các biểu đồ dưới đây sẽ phản ánh rõ về tỷ lệ số lượng và giá trị các gói thầu của các hình thức đấu thầu giai đoạn 2018 – 2019:

90 80 70 60 50 40 30 20 10 12 0

Gói thầu rộng rãi

Gói thầu mua sắm trực tiếp

Biểu đồ 2.3.2. - Tỷ lệ số lượng gói thầu giai đoạn 2018 – 2020

90 80 70 60 50 40

10

0

Năm 2018

Gói thầu rộng rãi

Gói thầu mua sắm trực tiếp

Biểu đồ 2.3.3 - Tỷ lệ giá trị các gói thầu giai đoạn 2018 - 2020

Căn cứ vào các biểu đồ trên, có thể đánh giá hình thức áp dụng lựa chọn nhà thầu đối với các gói thầu bao gồm hình thức đấu thầu rộng rãi trong nước, chiếm

phần lớn là chỉ định thầu, chào hàng cạnh tranh rất ít, còn lại các hình thức khác không đáng kể. Nhìn vào các biểu đồ có thể nhận thấy từ năm 2018 đến năm 2020, số liệu tỷ lệ cả về số lượng và chất lượng của các hình thức lựa chọn nhà thầu đã có sự thay đổi rất rõ rệt qua các năm.

Trong năm 2018, hình thức chỉ định thầu chiếm tới 78% trong tổng số các gói thầu. Tỷ trọng này lại tiếp tục tăng khi năm 2019 con số này đạt ngưỡng 83,3% và năm 2020 đạt 80,2%. Năm 2018, có 12% trong tổng số các gói thầu là áp dụng hình thức đấu thầu rộng rãi, sang năm 2019 có sự giảm nhẹ về 10,7% và năm 2020 lại tăng trở lại 12%.

Tính riêng trong năm 2018, tỷ lệ của hình thức chỉ định thầu trên cả nước bình quân là 69% (theo Báo Đấu thầu). Điều này cho thấy chỉ định thầu vẫn ở mức cao trên cả nước và ở riêng Ban QLDA tỉnh Thanh Hóa, con số này còn lên đến 78%. Dựa trên nguyên tắc đảm bảo tính công khai, công bằng, con số này rất đáng lo ngại. Nguyên nhân của tình trạng này là do sự thiếu quyết tâm và thiếu trách nhiệm của người đứng đầu cơ quan, đơn vị; năng lực của nhiều CĐt/BMT và tư vấn đấu thầu chưa đáp ứng yêu cầu; xử phát về đấu thầu chưa nghiêm minh, chế tài chưa đủ sức răn đe…

Do việc quy định về việc áp dụng hình thức đấu thầu dành cho các gói thầu có giá trị cao hơn, nên tỷ lệ giá trị gói thầu áp dụng hình thức đấu thầu rộng rãi trong nước theo đó cũng chiếm phần lớn trong tổng giá trị các gói thầu. Riêng trong năm 2018, dù số lượng gói thầu áp dụng hình thức chỉ định thầu cao hơn rất nhiều lần số lượng gói thầu áp dụng hình thức đấu thầu rộng rãi, tuy nhiên, về mặt giá trị, gói thầu áp dụng hình thức đấu thầu rộng rãi lại chiếm tới 75% tổng giá trị các gói thầu.

STT Nội dung

2 Số kế hoạch lựa chọn nhà thầu được đăng tải lên hệ thống mạng đấu thầu quốc gia

3 Số thông báo mời thầu được đăng tải lên hệ thống mạng đấu thầu quốc gia

4 Tỷ lệ số thông báo mời thầu được đăng tải thông tin công khai

Bảng 2.3.6 - Tỷ lệ công tác đấu thầu được đăng tải thông tin công khai giai đoạn 2018 - 2020

Tỷ lệ số thông báo mời thầu được đăng tải thông tin công khai 91 90 89 88 87 khai 86 85.59 85 84 83 2018 2019 2020

Biểu đồ 2.3.4 - Số thông báo mời thầu được đăng tải thông tin công khai giai đoạn 2018 - 2020

Dựa trên biểu đồ có thể thấy được từ năm 2018, các gói thầu được đăng tải thông tin trên hệ thống mạng đấu thầu quốc gia lựa chọn nhà thầu đạt tỷ lệ tăng dần

được chú trọng hơn rất nhiều về tính công khai, minh bạch, tạo điều kiện cạnh tranh công bằng cho tất cả các nhà thầu có mong muốn tham dự thầu.

Một phần của tài liệu Nâng cao hiệu quả công tác đấu thầu tại ban quản lý dự án đầu tư xây dựng các công trình dân dụng và công nghiệp tỉnh thanh hóa (Trang 51 - 64)

Tải bản đầy đủ (DOCX)

(87 trang)
w