Các chỉ tiêu đánh giá hiệu quả sử dụng tổng vốn tại công ty Cổ phần Công nghệ

Một phần của tài liệu Giải pháp nâng cao hiệu quả sử dụng vốn tại công ty cổ phần công nghệ thực phẩm châu á (Trang 42 - 46)

2.2.1.1 Phân tích tình hình biến động và cơ cấu vốn của công ty

Bảng 2.4 : Cơ cấu nguồn vốn của Công ty cổ phần công nghệ thực phẩm châu Á giai đoạn 2018-2020

Đơn vị : triệu đồng

NGUỒN VỐN I Nợ phải trả

1 Phải trả người bán

2 Người mua trả tiền trước

3 Thuế và các khoản phải nộp Nhà nước 4 Phải trả người lao động

5 Phải trả khác

6 Vay và nợ thuê tài chính

7 Phải trả nội bộ về vốn kinh doanh 8 Dự phòng phải trả

9 Quỹ khen thưởng, phúc lợi

10 Quỹ phát triển khoa học và công nghệ II Vốn chủ sở hữu

1 Vốn góp của chủ sở hữu 2 Thặng dư vốn cổ phần 3 Vốn khác của chủ sở hữu 4 Cổ phiếu quỹ (*)

5 Chênh lệch tỷ giá hối đoái 6 Các quỹ thuộc vốn chủ sở hữu 7 Lợi nhuận sau thuế chưa phân phối

TỔNG CỘNG NGUỒN VỐN (500=300+400)

Tổng nguồn vốn của công ty có xu hướng tăng qua 3 năm 2018 đến 2020. Đặc biệt đạt mức lớn nhất trong năm 2020 là 19.185 triệu đồng ( năm 2019 là 8.491 triệu đồng). Trong đó nợ phải trả luôn chiếm tỷ trọng lớn trong tổng nguồn vốn của công ty.

Nợ phải trả của công ty tăng mạnh qua các năm ,từ năm 2018 là 77,946 triệu đồng lên 5,678 triệu đồng ở năm 2019 và lên đến 16.093 triệu đồng vào năm 2020. Năm 2019 và 2020 nợ phải trả tăng do vay và thuê nợ tài chính.Năm 2020 nợ phải trả chiếm đến 83,8 % nguồn vốn.Con số này đang rất cao.

Vốn chủ sở hữu của công ty các năm gần đây đều chiếm tỉ trọng nhỏ trong tổng nguồn vốn và có xu hướng tăng dần về giá trị. Tại năm 2019 vốn chủ sở hữu tăng 402,6 triệu đồng tương ứng với tỉ lệ là 16.7 % so với cùng thời điểm năm 2018, năm 2020 vốn chủ sở hữu tăng 279,8 triệu đồng so với năm 2019 tỉ lệ là 9.9 %. Vốn chủ sở hữu tăng cho thấy khả năng tự chủ về tài chính của công ty tăng dần.

Về cơ cấu vốn của công ty, vay và thuê nợ tài chính cũng tăng mạnh từ mức 0 đồng ở năm 2018 tăng lên 4.000 triệu đồng vào năm 2019 và 15.000 triệu đồng năm 2020 .Công ty đang sử tăng cường vay và thuê nợ tài chính để nhanh chóng có được vốn để đầu tư vào hoạt động sản xuất kinh doanh,tuy nhiên có một nhược điểm là chi phí vay khá cao.

Qua phân tích đánh giá ta thấy cơ cấu nguồn vốn có sự thay đổi theo xu hướng tăng tỉ trọng vay và thuê nợ tài chính, chiếm tỉ trọng chủ yếu trong tổng nguồn vốn kinh doanh.Tỉ trọng vốn chủ sở hữu chỉ tăng nhẹ Công ty vẫn đảm bảo an toàn trong khả năng thanh toán, cơ cấu nguồn vốn và cơ cấu tài sản được sử dụng một cách hợp lí, chứng tỏ công ty đã chú ý tới kết hợp nguồn vốn vay và nguồn vốn chủ sở hữu để vừa có khả năng mở rộng sản xuất kinh doanh, vừa đảm bảo khả năng thanh toán, bên cạnh đó việc tài trợ vốn cho tài sản hợp lí giúp công ty tiết kiệm chi phí sử dụng vốn và đảm bảo năng lực sản xuất kinh doanh của công ty.

Phân tích hệ số tự tài trợ vốn

Bảng 2.5 : Bảng hệ số tự tài trợ của công ty

Chỉ tiêu 1.Vốn chủ sở hữu 2.Tổng số nguồn vốn 3.Hệ số tài trợ ( lần)

Dựa vào bảng trên ta có thể thấy mức độ độc lập tài chính của công ty có biến động lớn vào năm 2018 và 2019.Năm 2015,trong 100 triệu đồng tổng nguồn vốn tài sản công ty thì vốn chủ sở hữu chiếm đến 90 triệu,tức là trong tổng số nguồn vốn hình thành nên tài sản của doanh nghiệp bỏ ra 90 triệu đồng là vốn doanh nghiệp tự có,chỉ mất 10 triệu đồng phải đi vay bên ngoài.

Năm 2018 và 2019 đã có sự thay đổi lớn khi công ty đã chuyển sang đi vay vốn ngoài là chủ yếu để có nguồn vốn làm kinh doanh. Cụ thể, năm 2019 hệ số tài trợ là 0,3 . Trong 100 triệu đồng tổng nguồn vốn đã có đến 70 % là đi vay ngoài và 30 % doanh nghiệp tự có.Năm 2020,hê số tài trợ tiếp tục giảm nhẹ,ở mức 20%.

Qua phân tích ta thấy rằng công ty đã chuyển sang vay vốn ngoài nhiều,mức độ độc lập tài chính ngày càng kém.

2.2.1.2 Phân tích các chỉ tiêu đánh giá hiệu quả sử dụng tổng vốn

Bảng 2.6 : Các chỉ số về khả năng sinh lời

STT Chỉ tiêu

1 Tỷ suất LNST trên DT (ROS)

2 Tỷ suất LNST trên tổng TS (ROA) (adsbygoogle = window.adsbygoogle || []).push({});

3 Tỷ suất LNST trên VCSH (ROE)

( Nguồn : BCTC của công ty Micoem giai đoạn 2018-2020)

 Tỷ suất Lợi nhuận sau thuế trên doanh thu (ROS)

- Từ bảng trên thấy được năm 2018 và 2019 chỉ số này đang âm,công ty đang bị

lỗ,là dấu hiệu chi phí đang vượt tầm kiểm soát.Nguyên nhân của việc này là do giá nguyên liệu đầu vào tăng, chi phí bán hàng hoặc chi phí quản lý doanh nghiệp tăng.

- Năm 2020 chỉ số này đã dương(0.4) ,công ty đã có những khắc phục hệ số này

nhưng vẫn cần có những biện pháp để hệ số này ổn định.ROS càng lớn thì sẽ cho thấy công ty càng có lãi.

- Tỷ suất lợi nhuận sau thuế trên vốn kinh doanh (ROA) Trong giai đoạn 2018-2020 :

• Năm 2018 và 2019 chỉ số này là -4 và -2 đều < 0

Có thể thấy tỷ suất lợi nhuận sau thuế trên vốn kinh doanh bình quân của công ty trong 3 năm qua đã có tăng lên.Công ty đã có dấu hiệu hoạt động hiệu quả.Tuy nhiên công ty cần tăng chỉ số này hơn nữa để thể hiện được đang hoạt động tốt,các nhà đầu tư sẽ đánh giá cao với việc đầu tư vào công ty.

-Tỷ suất lợi nhuận trên vốn chủ sở hữu (ROE) Từ bảng số liệu có thể thấy:

• Năm 2018 và 2019 chỉ số ROE của công ty ở mức nhỏ hơn 0 là (– 4) và (-6)

• Năm 2020 cứ 1 đồng vốn chủ sở hữu thì tạo ra 0,03 đồng lợi nhuận sau thuế. Như vậy qua các năm ROE có xu hướng tăng nhẹ ở năm 2020 không còn âm như

ở năm 2018 và 2019 cho thấy hoạt động sử dụng vốn đã có hiệu quả hơn các năm trước đó.

Một phần của tài liệu Giải pháp nâng cao hiệu quả sử dụng vốn tại công ty cổ phần công nghệ thực phẩm châu á (Trang 42 - 46)