Phân tích chỉ tiêu tài chính

Một phần của tài liệu Phân tích tình hình hoạt động tài chính của công ty cổ phần đầu tư và xây dựng hoàng kim (Trang 31)

5. Kết cấu khóa luận

1.3.4. Phân tích chỉ tiêu tài chính

1.3.4.1. Phân tích khả năng thanh toán.

Khả năng thanh toán của doanh nghiệp là năng lực về tài chính mà doanh nghiệp có được để đáp ứng nhu cầu thanh toán các khoản nợ cho các cá nhân, tổ chức có quan hệ cho doanh nghiệp vay hoặc nợ. Khả năng thanh toán là kết quả của sự cân bằng giữa các luồng thu và chi hay giữa nguồn vốn kinh tế (capital) và nguồn lực sẵn có (resource).

Khả năng thanh toán của doanh nghiệp là nội dung quan trọng để đánh giá chất lượng tài chính và hiệu quả hoạt động. Đây cũng là những thông tin hữu ích mà các tổ chức tín dụng, nhà đầu tư, cơ quan kiểm toán thường hay quan tâm để đạt được các mục tiêu của mình trên thương trường kinh doanh. Như vậy, phân tích khả năng thanh toán đóng vai trò quan trọng không chỉ đối với nội bộ doanh nghiệp mà còn cực kỳ quan trọng trong việc ra quyết định đầu tư.

Trong kinh doanh vấn đề làm cho các nhà kinh doanh lo ngại là các khoản nợ nần dây dưa, các khoản phải thu không có khả năng thu hồi, các khoản phải trả không có khả năng thanh toán. Vì vậy, doanh nghiệp phải duy trì một mức vốn luân chuyển hợp lý để đáp ứng kịp thời các khoản nợ ngắn hạn, duy trì các loại hàng tồn kho để đảm bảo quá trình hoạt động sản xuất kinh doanh thuận lợi. Tại các nước trên thế giới theo cơ chế thị trường căn cứ vào luật phá sản doanh nghiệp có thể bị tuyên bố phá sản theo yêu cầu của các chủ nợ khi doanh nghiệp không có khả năng thanh toán các khoản nợ phải trả. Hiện này luật doanh nghiệp Việt Nam cũng quy định tương tự như vậy. Do đó các doanh nghiệp luôn luôn quan tâm đến các khoản nợ đến hạn trả và chuẩn bị nguồn để thanh toán chúng.

Mục đích của việc phân tích khả năng thanh toán:

Là nhằm đánh giá sức mạnh tài chính của doanh nghiệp thông qua các hệ số khả năng thanh toán.

* Hệ số khả năng thanh toán chung.

Ý nghĩa: Chỉ tiêu này cho biết với tổng số tài sản hiện có, doanh nghiệp có thể đảm bảo trả nợ các khoản nợ phải trả không? Nói cách khác, một đồng nợ phải trả của doanh nghiệp được đảm bảo bởi mấy đồng tài sản.

Khi trị số chỉ tiêu hệ số khả năng thanh toán chung bằng 1, doanh nghiệp vẫn đảm bảo được khả năng thanh toán chung; nếu trị số của chi tiêu này lớn hơn 1; doanh nghiệp có khả năng thanh toán chung; nếu trị số này nhỏ hơn 1, doanh nghiệp không đảm bảo được khả năng thanh toán các khoản nợ phải trả

Công thức tính:

ệ ố ℎả ă ℎ ℎ á ℎ = ổ à ả

ổ ợ ℎả ả

Mức độ đánh giá:

+ TH 1: KTQ = 1 – 1,5 => Tình hình tài chính của doanh nghiệp là khó khăn.

+ TH 2: KTQ = 1,5 – 2 =>Tình hình tài chính của doanh nghiệp là bình thường.

+ TH 3: KTQ > 2 => Tình hình tài chính của doanh nghiệp là tốt.

* Hệ số khả năng thanh toán nợ ngắn hạn.

Hệ số thanh toán nợ ngắn hạn là công cụ đo lường khả năng thanh toán các khoản nợ ngắn hạn, biểu thị sự cân bằng giữa tài sản ngắn hạn và các nợ ngắn hạn.

Ý nghĩa: Hệ số khả năng thanh toán nợ ngắn hạn cho biết cứ mỗi đồng nợ ngắn hạn nếu hệ số này nhỏ hơn 1, cho thấy doanh nghiệp không đủ tài sản ngắn hạn để đảm bảo khả năng thanh toán nợ ngắn hạn. Tuy nhiên, nếu hệ số này quá cao cũng không tốt đối với công ty, như vậy hiệu quả sử dụng tài sản ngắn hạn của công ty chưa cao hay công ty chưa quản lí tốt tài sản ngắn hạn của mình.

Công thức tính: à ả ắ ℎạ ℎả ă ℎ ℎ á ợ ắ ℎạ = Mức độ đánh giá: ợ ắ ℎạ Khh > 1.5: Tốt

* Hệ số thanh toán nhanh.

Hệ số thanh toán nhanh là tiêu chuẩn đánh giá khả năng thanh toán thận trọng hơn. Nó phản ánh khả năng thanh toán của doanh nghiệp trong điều kiện không bán hết hàng tồn kho.

Ý nghĩa: Cho biết với mỗi đồng nợ ngắn hạn của doanh nghiệp có bao nhiêu đồng tài sản ngắn hạn có thể huy động được ngay để thanh toán.

Nếu hệ số này lớn hơn 1 nghĩa là doanh nghiệp vẫn có khả năng thanh toán bằng các tài sản thanh khoản nhanh khác mà không cần thanh lý hàng tồn kho. Tuy nhiên, nếu hệ số này nhỏ hơn 1 nghĩa là doanh nghiệp nên xem xét giảm tối đa hàng tồn kho để tránh rủi ro trong thanh toán các khoản nợ ngắn hạn dẫn đến giảm uy tín của công ty.

Công thức tính:

ố ằ ề + Đầ ư à ℎí ℎ ắ ℎạ

ℎả ă ℎ ℎ á ℎ ℎ =

ợ ắ ℎạ

Mức độ đánh giá:

0.5< H <1: đánh giá khả quan. Tuy nhiên để xem xét tốt hoặc xấu thì cần xem báo cáo và điều kiện kinh doanh của doanh nghiệp.

H< 0,5: Doanh nghiệp đang gặp khó khăn trong thanh toán nợ và để trả nợ thì doanh nghiệp có thể bán gấp hàng hóa , tài sản để trả nợ.

Tuy nhiên, nếu H cao quá thì cũng không tốt vì tiền mặt tại quỹ quá nhiều và các khoản phải thu lớn sẽ ảnh hưởng không tốt đến hoạt động sử dụng vốn của doanh nghiệp.

*Hệ số khả năng thanh toán tức thời.

Chỉ tiêu này đo lường mức độ đáp ứng nhanh của tài sản ngắn hạn trước các khoản nợ ngắn hạn. Khoản có thể dùng trả ngay các khoản nợ đến hạn là tiền và các khoản tương đương tiền.

Ý nghĩa: Cho biết doanh nghiệp có khả năng thanh toán nợ hay không? Nếu hệ số này thấp chứng tỏ chính sách đầu tư của công ty đã được áp dụng tốt không để tiền hàn rỗi. Tuy nhiên nếu công ty quá chú trọng vào đầu tư thì sẽ không đáp ứng được khả năng thanh toán và có khả năng rủi ro cao dẫn đến giảm uy tín của công ty.

Công thức tính:

ề à ươ đươ ề

ℎả ă ℎ ℎ á ứ ℎờ =

ợ ắ ℎạ

* Khả năng thanh toán tài sản dài hạn đối với nợ dài hạn.

Ý nghĩa: Hệ số khả năng thanh toán nợ dài hạn cho biết cứ mỗi đồng nợ dài hạn của công ty thì có bao nhiêu dồng TSDH để thanh toán.

Nếu hệ số này nhỏ hơn 1 cho thấy doanh nghiệp không có đủ TSDH để đảm bảo thanh toán cho các khoản nợ dài hạn. Tuy nhiên nếu hệ số này quá cao quá cũng không tốt với công ty như vậy hiệu quả sử dụng tài sản dài hạn của công ty còn chưa cao hay công ty chưa quản lí tốt tài sản dài hạn của mình.

Công thức tính:

à ả à ℎạ

ệ ố ℎ ℎ á ợ à ℎạ = ợ à ℎạ

1.3.4.2. Phân tích khả năng hoạt động.

* Vòng quay hàng tồn kho và thời gian vòng quay kho.

Vòng tồn kho thể hiện rằng trong kì thì doanh nghiệp xuất hàng được mấy lần. Số vòng quay hàng tồn kho càng lớn thì chứng tỏ hiệu quả sử dụng hàng tồn kho càng cao ứng với thời gian lưu kho thấp và ngược lại, nếu sô vòng quay hàng tồn kho càng nhỏ thì doanh nghiệp đang đầu tư quá nhiều vào hàng tồn kho.

Công thức tính:

á ồ ℎà á

ò ℎà ồ ℎ = à ồ ℎ

Thời gian quay vòng kho cho biết số ngày cần thiết để hàng tồn kho quay được

1vòng. Thời gian quay vòng càng thấp thì tức là hàng tồn kho của công ty bị tồn lại ít và ít chiếm dụng vốn hơn.

Công thức tính:

ℎờ ℎà ồ ℎ =

365 ò ℎà ồ ℎ

* Vòng quay khoản phải thu và thời gian thu nợ.

Vòng quay khoản phải thu cho biết trong kì doanh nghiệp thu được mấy lần từ doanh thu bán chịu của mình.Số vòng quay khoản phải thu càng lớn chứng tỏ tốc độ thu hồi nợ của doanh nghiệp càng cao , giảm bớt vốn chiếm dụng , đảm bảo khả năng thanh toán bằng tiền , tái đầu tư hoạt động sản xuất kinh doanh, góp phần nâng cao hiệu quả sử dụng vốn.

Công thức tính:

ò ℎ ả ℎả ℎ =

ℎ ℎ ℎ ầ ℎả ℎ ℎá ℎ ℎà

Thời gian thu nợ cho biết trong 1 năm hoặc 1 kỳ, 1 đồng mà doanh nghiệp bán chịu thu hồi trong bao nhiêu ngày. Nếu thười gian càng cao thì tốc độ thu hồi càng kém và số vốn bị khách hàng chiếm dụng ngày càng tăng lên khiến cho công ty bị mất đi 1 khoản tiền để đầu tư sinh lời. Và ngược lại, nếu thười gian thu nợ giảm xuống tức là khoản phải thu giảm đi 1 lượng đáng kể và công tác thu hồi nợ công ty tốt.

Công thức tính:

ℎờ ℎ ợ =

365 ò á ℎ ả ℎả ℎ

*Thời gian quay vòng tiền.

Thời gian quay của vòng tiền phản ánh khoảng thời gian ròng tính theo ngày kể từ khi doanh nghiệp thanh toán tiền mua hàng đến khi doanh nghiệp thu được tiền.

Công thức tính:

Thời gian quay vòng tiền= thời gian thu nợ +thời gian vòng quay kho - Thời gian trả chậm Trong đó: 365 ∗ ℎờ ả ℎậ = *Vòng quay tài sản cố định.

Chỉ số này đo lường khả năng doanh nghiệp tạo ra doanh thu từ việc đầu tư vào tài sản cố định. Chỉ số này giúp đánh giá hiệu quả sử dụng Tài sản cố định (TSCĐ) của doanh nghiệp, cho thấy 1 đồng TSCĐ tham gia vào quá trình sản xuất kinh doanh sẽ tạo ra bao nhiêu đồng doanh thu.Chỉ số này càng cao cho thấy hiệu quả sử dụng TSCĐ của doanh nghiệp càng cao và ngược lại.

TSCĐ trong công thức là số bình quân, tức lấy tổng số dư đầu kỳ cộng với số dư cuối kỳ sau đó chia 2.

Công thức tính:

ò à ả ố đị ℎ =

ℎ ℎ ℎ ầ à ả ố ị ℎ ì ℎ

1.3.4.3. Phân tích khả năng quản lí tài sản.

* Hiệu suất sử dụng tổng tài sản.

Hiệu suất sử dụng toàn bộ tài sản cho thấy bình quân 1 đồng tài sản tạo ra được bao nhiêu đồng doanh thu, nếu tỷ số này càng lớn thì hiệu quả sử dụng vốn càng cao, góp phần làm tăng lợi nhuận cho doanh nghiệp. Nếu tỷ số nàu quá cao thì chứng tỏ răng công ty đang sử dụng hết công suất các nguồn lực đầu vào của mình.

Công thức tính:

ℎ ℎ ℎ ầ ệ ấ ử ụ ổ à ả = ổ à ả

*Hiệu suất sử dụng tài sản dài hạn.

Chỉ tiêu này nói lên bình quân 100 đồng TSDH có thể tạo ra bao nhiêu doanh thu hoặc có thể tạo ra bao nhiêu giá trị tổng sản lượng.

ℎ ℎ ℎ ầ

ệ ấ ử ụ = à ả à ℎạ

*Hiệu suất sử dụng tài sản ngắn hạn.

Chỉ tiêu này cho biết 1 đồng tài sản ngắn hạn có thể tạo ra bao nhiêu đồng doanh thu. Chỉ tiêu này càng cao càng tốt. Mức hiệu quả tài sản ngắn hạn càng cao chứng tỏ hiệu quả sử dụng tài sản ngắn hạn càng cao.

ệ ấ ử ụ = ℎ ℎ ℎ ầ à ả ắ ℎạ 1.3.4.4. Phân tích khả năng quản lí nợ.

* Tỷ số nợ trên tổng tài sản (D/A).

Tỷ số phản ánh mức độ sử dụng vốn vay của doanh nghiệp, đồng thời nó còn cho biết mức độ rủi ro tài chính mà doanh nghiệp phải đối diện cũng như mức độ đòn bẩy tài chính mà doanh nghiệp đang được hưởng.

Ý nghĩa: Mỗi 1 đồng tài sản được tài trợ bằng bao nhiêu đồng nợ hoặc 1 đồng vốn được hình thành từ bao nhiêu đồng nợ.

Công thức tính:

ỷ ố ợ ê ổ à ả =

ổ ợ ổ à ả

*Tỷ số nợ trên vốn chủ sở hữu. (D/E).

Tỷ số này cho biết quan hệ giữ vốn huy động bằng đi vay và vốn chủ sở hữu . Tỷ số này càng nhỏ chứng tỏ doanh nghiệp ít phụ thuộc vào hình thức huy động vốn bằng vay nợ khi đó có nghĩa là doanh nghiệp chịu rủi ro thấp. Nếu hệ sô này lớn hơn 1, có nghĩ là tài sản doanh nghiệp được tài trợ chủ yếu là nguồn vốn chủ sở hữu. Tỷ số này càng lớn thì khả năng gặp khó khăn trong việc trả nợ hoặc phá sản doanh nghiệp càng lớn.

Ý nghĩa: Được sử dụng để đánh giá đòn bẩy tài chính của công ty. Phản ánh khả năng vốn chủ sở hữu của cổ đông có thể bao gồm tất cả các khoản nợ tồn đọng trong trường hợp kinh doanh suy thoái.

Công thức tính:

35

ỷ ố ợ ê ố ℎủ ở ℎữ = ổ ợ

ố ℎủ ở ℎữ

*Hệ số thanh toán lãi vay.

Chỉ tiêu này chỉ ra khả năng tài chính mà doanh nghiệp tạo ra để thanh toán chi phí vay vốn trong sản xuất kinh doanh.

thường lớn hơn 2 thì khả năng thanh toán lãi vay của doanh nghiệp tích cực hơn và ngược lại..Nếu chỉ tiêu này nhỏ hơn 1 chứng tỏ hoạt động kinh doanh đang bị thua lỗ,thua nhập trong kì không đủ để bù đắp chi phí,nếu tình trạng này kéo dài sẽ khiến doanh nghiệp phá sản.

Công thức tính:

ợ ℎ ậ ướ ℎ ế à ã ( )

ℎả ă ℎ ℎ á ã =

ℎ ℎí ã

* Khả năng thanh toán tài sản dài hạn đối với nợ dài hạn.

Ý nghĩa: Hệ số khả năng thanh toán nợ dài hạn cho biết cứ mỗi đồng nợ dài hạn của công ty thì có bao nhiêu đồng TSDH để thanh toán

Nếu hệ số này nhỏ hơn 1, cho thấy doanh nghiệp không đủ TSDH để đảm bảo thanh toán cho các khoản nợ dài hạn. Tuy nhiên nếu hệ số này quá cao cũng không tốt đối với công ty, như vậy hiệu quả sử dụng tài sản dài hạn của công ty còn chưa cao hay công ty chưa quản lí tốt tài sản dài hạn của mình.

Công thức tính:

à ả à ℎạ

ệ ố ℎ ℎ á ợ à ℎạ = ợ à ℎạ

1.3.5. Phân tích các chỉ tiêu đánh giá khả năng sinh lời.1.3.5.1. Tỷ suất lợi nhuận trên tổng tài sản (ROA). 1.3.5.1. Tỷ suất lợi nhuận trên tổng tài sản (ROA).

Ý nghĩa: Cho biết với một đồng tài sản công ty tạo ra được bao nhiêu đồng lợi nhuận sau thuế. Chỉ tiêu này càng cao chứng tỏ công ty quản lí tài sản càng tốt và ngược lại.

Công thức tính:

ợ ℎ â ℎ ế

ỷ ấ ợ ℎ ậ ê à ả = ổ à ả ì ℎ â 100(%)

1.3.5.2. Tỷ suất lợi nhuận trên vốn chủ sở hữu (ROE)

Ý nghĩa: Cho biết với 1 đồng vốn chủ sở hữu, doanh nghiệp tạo ra được bao nhiêu đồng lợi nhuận sau thuế .Các nhà đầu tư và nhà quản lý doanh nghiệp đặc biệt quan tâm đến chỉ tiêu này vì nó ảnh hưởng trực tiếp đến số vốn mà họ đầu tư vào công ty,và qua tính toán họ sẽ quyết định có nên đầu tư vào doanh nghiệp nữa hay không

Công thức tính:

ỷ ấ ợ ℎ ậ ố ℎủ ở ℎữ =

1.3.5.3. Tỷ suất lợi nhuận sau thuế trên doanh thu (ROS)

Ý nghĩa: Tỷ suất này cho biết lợi nhuận chiếm bao nhiêu phần trăm trong doanh thu. Tỷ số này mang giá trị dương nghĩa là công ty kinh doanh có lãi; tỷ số càng lớn nghĩa là lãi càng lớn. Tỷ số mang giá trị âm nghĩa là công ty kinh doanh thua lỗ.

Công thức tính:

ỷ ấ ợ ℎ ậ ê ℎ ℎ =

1.3.5.4. Phân tích theo mô hình Dupont.

Áp dụng theo phương pháp phân tích Dupont để phân tích rõ hơn khả năng sinh lợi, thông qua công thức:

ROE =

ROE=ROS*Vòng quay tài sản*đòn bẩy tài chính ROA=ROS*vòng quay tài sản

Khi phân tích mô hình này ta có thể xem được sự tác động của từng yếu tố lên tỷ suất sinh lời trên vốn chủ sở hữu để đánh giá khách quan hơn biến động của tỷ suất này.

Trong công thức tính ROE, ta có thể thấy VCSH tùy thuộc vào mức sinh lời của tài sản và cấu trúc nguồn vốn của doanh nghiệp tùy thuộc vào mức độ sử dụng nợ như thế nào . Mục tiêu cơ bản trong kinh doanh của doanh nghiệp trong nền kinh tế thị

trường là tối đa hóa lợi nhuận. Để đạt được mục tiêu đó , các doanh nghiệp cần phải thực hiện nhiều các biện pháp, chính sách nhằm tiết kiệm chi phí tăng doanh thu từ hoạt động kinh doanh đồng thời lựa chọn có cấu tài chính hợp lí.

1.4. Các nhân tố ảnh hưởng đến tình hình tài chính doanh nghiệp.

1.4.1. Nhân tố khách quan

Khi nền kinh tế ổn định tạo thuận lợi cho sự phát triển của doanh nghiệp. Sự ổn định của nền kinh tế sẽ ảnh hưởng trực tiếp đến doanh thu và giá vốn của doanh nghiệp. Ngược lại, khi nền kinh tế có biến động sẽ gây nên nhưng rủi ro trong kinh doanh ảnh hưởng đến chi phí về đầu tư, chi phí về vốn, máy móc thiết bị…

1.4.1.1. Tốc độ tăng trưởng kinh tế.

Một phần của tài liệu Phân tích tình hình hoạt động tài chính của công ty cổ phần đầu tư và xây dựng hoàng kim (Trang 31)

Tải bản đầy đủ (DOCX)

(116 trang)
w