Xuất những giải pháp để đối phó với ảnh hưởng của dịch Covid-19

Một phần của tài liệu Phân tích tình hình hoạt động tài chính của công ty cổ phần đầu tư và xây dựng hoàng kim (Trang 103 - 116)

5. Kết cấu khóa luận

3.2. xuất những giải pháp để đối phó với ảnh hưởng của dịch Covid-19

Dịch covid-19 đã đem lại cho nền kinh tế xã hội nói chung và công ty xây dựng nói riêng những hậu quả hết sức nặng nề. Vì vậy, để dần khắc phục nhưng hậu quả do dịch mang lại công ty cần phải đưa ra các giải pháp để giảm bớt những khó khăn:

Tái cấu trúc doanh nghiệp để duy trì bộ máy quản lý hoạt động kinh doanh, bảo đảm công ăn việc làm cho nguồn nhân lực, đồng thời, giúp công ty nhanh chóng khôi phục sau cuộc khủng hoảng. Đó là đẩy mạnh ứng dụng công nghệ thông tin vào quản lý, không có một nhân sự tích cực nào bị cho nghỉ việc vì không bố trí được việc làm…

Nâng cao hơn nữa chất lượng dịch vụ hành chính, cắt giảm thủ tục rườm rà, chồng chéo; đẩy mạnh công tác giao dịch hành chính điện tử, kết nối, chia sẻ dữ liệu giữa các ban ngành để giảm số lượng báo cáo của doanh nghiệp.

Cùng với đó, bảo đảm cân đối cung cầu và bình ổn giá thị trường vật liệu xây dựng; tạo điều kiện thuận lợi cho doanh nghiệp bằng các chính sách tín dụng, tài chính, giảm lãi suất, giãn nợ, giảm thuế.

Đồng thời có giải pháp hiệu quả cắt giảm thủ tục và rút ngắn thời gian thanh toán, giải ngân đối với các công trình có sử dụng nguồn vốn từ ngân sách nhà nước...

Tìm kiếm các thông tin về khách hàng, dự đoán nhu cầu và cách thức ứng xử của họ nhằm đưa ra các quyết định tốt nhất có khả năng thoả mãn tốt nhất nhu cầu của khách hàng. Qua đó, thu hút nhiều khách hàng đến với doanh nghiệp nhằm mở rộng khách hàng hiện có. Đa dạng hóa các hình thức bán hàng, nâng cao tổ chức hoạt động bán hàng.

KẾT LUẬN

Trong thời gian hiện nay, kinh tế ngày càng phát triển do vậy có nhiều các doanh nghiệp tham gia vào lĩnh vực xây dựng nên tạo ra cuộc cạnh tranh về lĩnh vực xây dựng hết sức gay gắt.Vì thế, công ty cổ phần đầu tư và xây dựng Hoàng Kim cũng đã và đang từng bước phát triển và kinh doanh một cách hiệu quả.Công ty đã tham gia thi công các công trình lớn tại Hà Nội, Vĩnh Phúc, Thanh Hóa...Thành quả là hàng trăm công trình lớn nhỏ và nhận nhiều bằng khen của chính phủ và cơ quan trong ngành... Song phía trước là cả một chặng đường, đầy dãy những chông gai,khó khăn. Sự hội nhập đem lại cho công ty nhiều cơ hội nhưng không ít những khó khăn, thách thức.

Sau quá trình tìm hiểu tại công ty cổ phần đầu tư và xây dựng Hoàng Kim, em đã tìm hiểu được 1 số thông tin tổng quan về công ty và nêu nên 1 số giải pháp để nâng cao hiệu quả tài chính của công ty trong thời gian tới để góp phần tăng hiệu quả cạnh tranh công ty với các công ty khác trong khu vực và nước ngoài.

TÀI LIỆU THAM KHẢO

1. Chính phủ (2007). Quyết định số 108/2007/QĐ-TT ngày 06/04/2007 về qui hoạch phát triển công ty cổ phần đầu tư và xây dựng Hoàng Kim đến năm 2009 và định hướng đến năm 2020, Hà Nội.

2. Th.s. Đặng Thị Trường Giang (2020). Giáo trình tài chính doanh nghiệp.Nhà xuất bản tài chính.

3. TS.Bùi Văn Vần. TS Vũ Văn Minh (2015). Giáo trình tài chính doanh nghiệp.Nhà xuất bản tài chính.

3. GS.TS. Nguyễn Văn Công (2017). Phân tích báo cáo tài chính.Nhà xuất bản đại học Kinh tế Quốc dân.

4. TS.Nguyễn Quỳnh Sang(2018).Tài chính doanh nghiệp.Nhà xuất bản đại học giao thông vận tải.

5. TS. Nguyễn Thanh Nguyệt (2016). Quản trị tài chính.Tủ sách Đại học quốc gia

6. Th.s Đặng Thị Việt Đức. Th.s Phan Anh Tuấn (2006).Quản trị ứng dụng trong doanh nghiệp. NXB Thống kê.

7. Nguyễn Thị Hà Phương (2016). Bản chất và vai trò của tài chính doanh nghiệp. Trí thức công đồng.

8. TS. Dương Hữu Hạnh (2005). Quản trị tài chính doanh nghiệp hiện đại. NXB

Thống kê.

9. Webside: http://hoangkimxd.com.vn/.

10.Bảng cân đối kế toán Công ty cổ phần đầu tư và xây dựng Hoàng Kim năm 2018, năm 2019, năm 2020.

11. Báo cáo kết quả kinh doanh của công ty cổ phần đầu tư và xây dựng Hoàng Kim

năm 2018, năm 2019, năm 2020.

12. Báo cáo lưu chyển tiền tệ của công ty cổ phần đầu tư và xây dựng Hoàng Kim

PHỤ LỤC 1. ổ à ả ệ ố ℎả ă ℎ ℎ á ℎ = ổ ợ ℎả ả 2. ℎả ă ℎ ℎ á ợ ắ ℎạ = 3. ℎả ă ℎ ℎ á ℎ ℎ = ố ằ ề + Đ ắ ℎạ ợ ắ ℎạ 4. ℎả ă ℎ ℎ á ứ ℎờ = ề à ươ đươ ề ợ ắ ℎạ 5. à ã ( ) ℎả ă ℎ ℎ á ã = 6. ệ ố ℎ ℎ á ợ à ℎạ = 7. ợ ℎả ả ệ ố ợ ớ ố ℎủ ở ℎữ = ố ℎủ ở ℎữ 8. ò ℎà ồ ℎ = 9. 365 ℎờ = ò ℎà ồ ℎ 10. ℎ ℎ ℎ ầ ò ℎ ả ℎả ℎ = ℎả ℎ ℎá ℎ ℎà 11. 365 ℎờ ℎ ợ = ò á ℎ ả ℎả ℎ 12. 91

Thời gian quay vòng tiền= thời gian thu nợ + thời gian vòng quay kho -Thời gian trả chậm 13. 365 ∗ ℎờ ả ℎậ = 14. ệ ấ ử ụ ổ à ả 15. ệ ấ ử ụ = 16. ℎ ℎ ℎ ầ ệ ấ ử ụ = à ả ắ ℎạ 17. ổ ợ ỷ ố ợ ê ổ à ả = ổ à ả 18. ổ ợ ỷ ố ợ ê ố ℎủ ở ℎữ = ố ℎủ ở ℎữ 19. ℎả ă ℎ ℎ á ã = ℎ ℎí ã 20. ợ ℎ â ℎ ế ỷ ấ ợ ℎ ậ ê à ả = ổ à ả ì ℎ â 100(%) 21. ỷ ấ ợ ℎ ậ ố ℎủ ở ℎữ = 22. ỷ ấ ợ ℎ ậ ê ℎ ℎ = 23. 92

ROE =

24.

ROE=ROS* Vòng quay tài sản* đòn bẩy tài chính 25.

BẢNG CÂN ĐỐI KẾ TOÁN (Đơn vị: đồng) Tài sản 1 A - Tài sản ngắn hạn (100 = 110 + 120 + 130 + 140 + 150)

I. Tiền và các khoản tương đương tiền

1.Tiền

2. Các khoản tương đương tiền

II. Các khoản đầu tư tài chính ngắn hạn

1.Đầu tư ngắn hạn

2. Dự phòng giảm giá chứng khoán đầu tư ngắn hạn (*)

III. Các khoản phải thu

1. Phải thu của khách hàng

2. Trả trước cho người bán

3. Phải thu nội bộ

4. Phải thu theo tiến độ kế hoạch hợp đồng xây dựng

5. Các khoản phải thu khác

6. Dự phòng các khoản phải thu khó đòi (*)

IV. Hàng tồn kho

1. Hàng tồn kho

2. Dự phòng giảm giá hàng tồn kho (*)

V. Tài sản ngắn hạn khác

1. Chi phí trả trước ngắn hạn

2. Thuế GTGT được khấu trừ

3. Thuế và các khoản khác phải thu nhà nước

4. Tài sản ngắn hạn khác

B - Tài sản dài hạn (200 = 210 + 220 +230+ 240 + 250 + 260)

I. Các khoản phải thu dài hạn

1. Phải thu dài hạn của khách hàng 2. Vốn kinh doanh ở đơn vị trực thuộc

3. Phải thu dài hạn nội bộ

4. Phải thu dài hạn khác

5. Dự phòng phải thu dài hạn khó đòi (*)

II. Tài sản cố định

1. Tài sản cố định hữu hình

- Nguyên giá

- Giá trị hao mòn lũy kế (*)

2. Tài sản cố định thuê tài chính - Nguyên giá

- Giá trị hao mòn lũy kế(*)

3. Tài sản cố định vô hình

- Nguyên giá

- Giá trị hao mòn lũy kế (*)

4. Chi phí xây dựng cơ bản dở dang III. Bất động sản đầu tư

1. Nguyên giá

2. Giá trị hao mòn lũy kế (*)

IV. Các khoản đầu tư tài chính dài hạn

1. Đầu tư vào công ty con

2. Đầu tư vào công ty liên kết, liên doanh

3. Đầu tư dài hạn khác

4. Dự phòng giảm giá chứng khoán đầu tư dài hạn (*)

V. Tài sản dài hạn khác

1. Chi phí trả trước dài hạn

2. Tài sản thuế thu nhập hoãn lại

3. Tài sản dài hạn khác Tổng cộng tài sản (270 = 100 + 200) Nguồn vốn A. Nợ phải trả (300 = 310 + 322) I. Nợ ngắn hạn 1. Vay và nợ ngắn hạn.Vay ngắn hạn ngân hàng 2. Phải trả người bán

3. Người mua trả tiền trước

4. Thuế và các khoản phải nộp Nhà

nước

5. Phải trả người lao động

6. Chi phí phải trả

7. Phải trả nội bộ

8. Phải trả theo tiến độ kế hoạch hợp đồng xây dựng

9. Các khoản phải trả, phải nộp ngắn hạn khác

10. Dự phòng phải trả ngắn hạn 11. Quỹ khen thưởng, phúc lợi

II. Nợ dài hạn

1. Phải trả dài hạn người bán

2. Phải trả dài hạn nội bộ

3. Phải trả dài hạn khác

4. Vay và nợ dài hạn

5. Thuế thu nhập hoãn lại phải trả

6. Dự phòng trợ cấp mất việc làm

7. Dự phòng phải trả dài hạn

8. Doanh thu chưa thực hiện

9. Quỹ phát triển khoa học và công nghệ

B. Vốn chủ sở hữu (400 = 410 + 423) I. Vốn chủ sở hữu

1. Vốn đầu tư của chủ sở hữu

2. Thặng dư vốn cổ phần

3. Vốn khác của chủ sở hữu

4. Cổ phiếu quỹ

5. Chênh lệch đánh giá lại tài sản

6. Chênh lệch tỷ giá hối đoái

7. Quỹ đầu tư phát triển

8. Quỹ dự phòng tài chính

9. Quỹ khác thuộc vốn chủ sở hữu

10. Lợi nhuận sau thuế chưa phân phối 10.1 Lợi nhuận sau thuế chưa phân phối kỳ trước

10.2 Lợi nhuận sau thuế chưa phân phối kỳ này

11.Nguồn vốn đầu tư XDCB 12. Quỹ hỗ trợ sắp xếp doanh nghiệp

II. Nguồn kinh phí và quỹ khác

1. Nguồn kinh phí

2. Nguồn kinh phí đã hình thành TSCĐ

Tổng Cộng Nguồn Vốn (440 = 300 + 400)

BẢNG BÁO CÁO KẾT QUẢ HOẠT ĐỘNG KINH DOANH

(Đơn vị: đồng)

Chỉ tiêu

1. Doanh thu bán hàng và cung

cấp dịch vụ

2. Các khoản giảm trừ doanh thu

3. Doanh thu thuần về bán hàng và cung cấp dịch vụ (10=01-02)

4. Giá vốn hàng bán

5. Lợi nhuận gộp về bán hàng và

cung cấp dịch vụ (20=10-11)

6. Doanh thu hoạt động tài

chính

7. Chi phí tài chính

8. Chi phí bán hàng

9. Chi phí quản lý doanh nghiệp

10. Lợi nhuận thuần từ hoạt động

kinh doanh

[30=20+ (21- 22) -(24+25)]

11. Thu nhập khác

12. Chi phí khác

13. Lợi nhuận khác (40=31-32)

14. Tổng lợi nhận kế toán trước

thuế

15. Chi phí thu nhập doanh

nghiệp hiện hành

16. Chi phí thu nhập doanh

nghiệp hoãn lại

17. Lợi nhuận sau thuế thu nhập

BẢNG LƯU CHUYỂN TIỀN TÊ

Chỉ tiêu

I. Lưu chuyển tiền từ hoạt động kinh doanh

1. Tiền thu bán hàng, cung cấp

dịch vụ và doanh thu khác

2. Tiền chi trả cho người cung

cấp hàng hóa và dịch vụ

3. Tiền chi trả cho người lao

động

4. Tiền lãi vay đã trả

5. Thuế thu nhập doanh

nghiệp đã nộp

6. Tiền thu khác từ hoạt động

kinh doanh

7. Tiền chi khác cho hoạt động

kinh doanh

Lưu chuyển tiền thuần từ hoạt động kinh doanh II. Lưu chuyển tiền từ hoạt động đầu tư

1. Tiền chi để mua sắm, xây

dựng TSCĐ và các TS dài hạn khác

2. Tiền thu từ thanh lý,

nhượng bán TSCĐ và các tài sản dài hạn khác

3. Tiền chi cho vay, mua các

công cụ nợ của đơn vị khác

4. Tiền thu hồi cho vay, bán

lại các công cụ nợ của đơn vị khác

5. Tiền chi đầu tư góp vốn vào

đơn vị khác

6. Tiền thu hồi đầu tư góp vốn

vào đơn vị khác

7. Tiền thu lãi cho vay, cổ tức và lợi nhuận được chia

Lưu chuyển tiền thuần từ hoạt động đầu tư

III. Lưu chuyển tiền từ hoạt động tài chính 1. Tiền thu từ phát hành cổ phiếu, nhận vốn góp của chủ sở hữu 2. Tiền trả lại vốn góp cho các CSH, mua lại

cổ phiếu của DN đã phát hành

3. Tiền thu từ đi vay 4. Tiền trả nợ gốc vay 5. Tiền chi trả nợ thuê tài chính

6. Cổ tức, lợi nhuận đã trả cho chủ sở hữu

Lưu chuyển tiền thuần từ hoạt động tài chính

Lưu chuyển tiền thuần trong kỳ (50=20+30+40)

Tiền và tương đương tiền đầu kỳ

Ảnh hưởng của thay đổi tỷ giá hối đoái quy đổi ngoại tệ

Tiền và tương đương tiền cuối kỳ (70 = 50+60+61)

Một phần của tài liệu Phân tích tình hình hoạt động tài chính của công ty cổ phần đầu tư và xây dựng hoàng kim (Trang 103 - 116)

Tải bản đầy đủ (DOCX)

(116 trang)
w