Phân tích báo cáo kết quả kinh doanh của công ty cổ phần đầu tư và xây dựng

Một phần của tài liệu Phân tích tình hình hoạt động tài chính của công ty cổ phần đầu tư và xây dựng hoàng kim (Trang 65 - 95)

5. Kết cấu khóa luận

2.2.3. Phân tích báo cáo kết quả kinh doanh của công ty cổ phần đầu tư và xây dựng

Hoàng Kim năm 2018-2020.

Bảng 2.5. Báo cáo kết quả kinh doanh năm 2018-2020 của công ty.

(ĐVT: nghìn đồng )

Chỉ tiêu

Doanh thu thuần bán hàng và cung cấp dịch vụ

Các khoản giảm trừ doanh thu Doanh thu thuần về bán hàng và cung cấp dịch vụ

Giá vốn hàng bán

Lợi nhuận gộp về bán hàng và cung cấp

Doanh thu hoạt động tài chính Chi phí tài chính

Chi phí bán hàng

doanh

Thu nhập khác

Chi phí khác Lợi nhuận khác

Tổng lợi nhuận kế toán trước thuế Chi phí thuế TNDN hiên hành Chi phí thuế TNDN hoãn lại LNKT sau thuế

(Nguồn: báo cáo kết quả hoạt động kinh doanh Công ty CPĐT và XD Hoàng Kim năm 2018-2020)

NHẬN XÉT:

*Doanh thu bán hàng và cung cấp dịch vụ của công ty năm 2019 giảm 52.877 nghìn đồng tương ứng với mức giảm 65%. Tuy nhiên trong năm 2020 khoản mục này lại có sự tăng lên đáng kể so với năm 2019: tăng 8.883 nghìn đồng tương ứng với mức tăng 8,88%. Do không đẩy mạnh được công tác tiêu thụ cùng với việc giảm quy mô nên năm 2019 doanh thu giảm nhưng đến năm 2020 công ty đã chú trọng hơn đến công tác tiêu thụ sản phẩm nên doanh thu của công ty đã tăng lên đáng kể là 23,58 %.

*Giá vốn hàng bán chiếm tỷ trọng lớn nhất trong tổng chi phí hàng năm của

công ty. Trong năm 2018-2018, giá vốn hàng bán của công ty giảm 54.537.265 nghìn đồng tương ứng giảm 65% so với năm 2018. Giai đoạn 2019-2020, giá vốn hàng bán của công ty lại tăng 12.478.183 nghìn đồng tương ứng tăng 113,8% so với năm 2019. Nguyên nhân của giá vốn hàng bán tăng là do giá thành sản phẩm xây lắp gần đây tăng.Bên cạnh đó sự tăng lên của giá xăng dầu làm cho giá dầu của nguyên vật liệu đầu vào cũng tăng lên. Giá vốn hàng bán của công ty phụ thuộc vào số lượng hợp đồng nhiều hay ít, sự biến động của thị trường. Do đó công ty cần tính toán sản lượng hàng tồn kho, chi phí vận chuyển sao cho hợp lí để hạn chế chi phí này tăng cao như vậy sẽ ảnh hưởng đến lợi nhuận của công ty.

*Chi phí bán hàng và quản lí doanh nghiệp.

Chi phí bán hàng khoản mực này của 3 năm đều bằng 0. Nguyên nhân do đây

là công ty xây dựng nên việc hoàn thành công trình mất 1 thời gian dài. Vì thế chi phí bán hàng phát sinh trong năm không lớn. Lĩnh vực hoạt động của công ty chủ yếu là xây dựng nên hầu như không trực tiếp bán hàng.

Chi phí quản lí doanh nghiệp: Năm 2018-2019, chí phí quản lí của doanh nghiệp tăng 324.164 nghìn đồng tương ứng với 515% so với năm 2018. Nguyên nhân công

ty nhận thêm 1 số công trình nên nhu cầu về bổ sung lao động của công ty tăng lên đáng kể như vậy làm chi phí quản lí và chi phí lao động tăng lên. Năm 2019-2020, chi phí quản lí tài chính doanh nghiệp giảm 1.298.129 nghìn đồng tương ứng 68,46% so với năm 2019.Nguyên nhân do các công trình của công ty gần như đã hoàn thành và dịch covid làm cho công ty không hoạt động nhiều. Do vậy, để đảm bảo cắt giảm chi phí công ty đã đưa ra chính sách cắt giảm lao động.

*Lợi nhuận thuần từ hoạt động kinh doanh của công ty năm 2019 tăng 1.686 nghìn đồng tương ứng với mức tăng 208% so với năm 2018 và trong năm 2020 khoản mục này giảm nhanh chóng, giảm 2.481nghìn đồng tương ứng với mức giảm 99,37% so với năm 2019. Doanh thu thuần của công ty trong năm 2019 có tăng lên đáng kể, tuy nhiên lợi nhuận thuần lại giảm đi nguyên nhân là do sự tăng lên của doanh thu tài chính của công ty không bù đắp được với việc các khoản chi phí đặc biệt là chi phí bán hàng của công ty tăng lên. Mặt khác công ty hầu như đã rút toàn bộ tiền gửi tiền đầu tư để tập trung vào lĩnh vực chính của công ty.

*Thu nhập khác năm 2018-2019, khoản thu nhập của công ty tăng nhanh tăng 2.272.560 nghìn đồng tương ứng 221% so với năm 2018. Nguyên nhân do công ty trúng thầu nhiều nhưng để đảm bảo tiến độ và chất lượng tốt công ty đã bán lại 1 số công trình để hương chênh lệch. Ngoài ra, công ty còn thu về được từ khoản tiền phạt, tiền bồi thương do bên còn lại phạm hợp đồng theo những điều quy định trong hợp đồng. Năm 2019-2020, khoản thu nhập này của công ty giảm xuống giảm 0,96% so với năm 2019. Nguyên nhân do năm 2020, mức dộ vi phạm hợp đòng của các bên giảm đáng kể. Và cũng do nguyên nhân khách quan và chủ quan công ty đã không tham dự đấu thầu nhiều nữa.

*Chi phí khác năm 2018-2019 khoản chi phí này tăng 3.659.577 nghìn đồng

so với năm 2018. Nguyên nhân bồi thường hợp đồng chậm tiến độ, chi phí bảo hiểm công trình, chi phí di chuyển tốc độ thi công…Năm 2019-2020, khoản chi phí này giảm 5.681.179 nghìn đồng so với năm 2019. Nguyên nhân do trong năm 2020, công tty không có công trình mới hoạt động. Chủ yếu là hoàn thiện và sửa chữa các công trình tồn đọng từ những năm trước.

*Lợi nhuận kế toán sau thuế của công ty giảm trong giai đoạn 2018-2020. Năm 2019 lợi nhuận sau thuế tăng 1.686 nghìn đồng tương ứng với mức tăng 208% so với năm 2018 và sang năm 2020 khoản mục này giảm đi nhanh chóng, giảm 2.481 nghìn

đồng tương ứng với 99,37 % so với năm 2019. Trong năm 2019, doanh thu từ hoạt động chính của công ty là hoạt động bán hàng và cung cấp dịch vụ có sự giảm sút do vậy cả lợi nhuận thuần và lợi nhuận sau thuế của công ty đều giảm, đây là dấu hiệu đáng lo ngại cho thấy hoạt động tài chính của công ty đang mang lại nguồn doanh thu lớn và cho thấy hiệu quả trong công tác quản lí chi phí. KẾT LUẬN:

Hoạt động kinh doanh của công ty năm 2019 đã được cải thiện đáng kể so với năm 2018. Mắc dù lợi nhuận thuần, lợi nhuận khác của công ty tăng nhưng còn chậm, doanh thu tăng lên cho thấy công tác quản lí chi phí của công ty được cải thiện. Tuy nhiên chưa đạt được hiệu quả tốt nhất Trong năm 2020, hoạt động kinh doanh của công ty sụt giảm nghiêm trọng so với năm 2019. Nguyên nhân, đầu năm 2020, đại dịch covid đã làm cho công ty gần như dừng hoạt động, công trình ngừng hoạt động, không tiêu thụ được các sản phẩm, trong khi chi phí nguyên vật liệu tăng cao… Vì vậy, công ty cần có những chính sách và biện pháp để khắc phục tình hình trên.

Doanh thu bán hàng và cung cấp dịch vụ của công ty năm 2019 tăng so với năm 2018. Đây có thể coi là thành tích tốt của công ty trong việc đẩy mạnh tiêu thụ sản phẩm. Trong thời gian tới, công tác quản lí chi phí cần được chú trọng hơn nữa để nâng cao hiệu quả kinh doanh cho công ty.

2.2.4. Phân tích chỉ tiêu tài chính.2.2.4. Phân tích khả năng thanh toán. 2.2.4. Phân tích khả năng thanh toán.

Bảng 2.6. Khả năng thanh toán chung giai đọan 2018-2020.

Chỉ tiêu

Tổng tài sản Nợ phải trả

Khả năng thanh toán chung (lần)

1,14 1,13 1,13 1,13 1,12 1,11 1,1 1,09 1,09 1,08 1,07

Năm 2018 Năm 2019 Năm 2020

Khả năng thanh toán chung

Biểu đồ 2.6. Khả năng thanh toán chung giai đoạn 2018-2020. Nhận xét:

Nhìn bảng số liệu ta thấy hệ số khả năng thanh toán chung của công ty cổ phần đầu tư và xây dựng Hoàng Kim không thay đổi từ năm 2018- 2020 ( năm 2018 khả năng thanh toán chung là 1,13 lần, năm 2020, khả năng thanh toán chung là 1,13 lần . Tuy nhiên, có sự biến động qua các năm 2018- 2020 (năm 2018-2019 khả năng thanh toán chung giảm 0,04 lần, năm 2019-2020 tăng 0,04 lần). Nguyên nhân sự không đổi của chỉ số là tổng tài sản tăng lên kết hợp với sự tăng lên của khoản mục nợ phải trả trong công ty. Cụ thể: năm 2019, khả năng thanh toán chung của công ty là 1,09 lần, giảm 0,04 lần tương ứng với mức giảm 3,54% so với năm 2018. Điều này có nghĩa là 1 đồng nợ phải trả của doanh nghiệp thì được bảo đảm bằng 1,09 đồng tổng tài sản của công ty. Năm 2020, khả năng thanh toán chung của công ty là 1,13 lần, tăng 0,04 lần tương ứng với mức tăng 3,67 % so với năm 2019. Điều này có nghĩa là cứ 1 đồng nợ phải trả của doanh nghiệp thì được bảo đảm bằng 1,13 đồng tài sản .

Tuy nhiên, so với trung bình chung của ngành công ty có khả năng thanh toán chung nhỏ hơn (trung bình chung của ngành là 3,17 lần). Công ty cần có những chính sách phù hợp nhằm cải thiện hơn nữa khả năng thanh toán này. Mặc dù khả năng thanh toán chung của công ty có sự biến động nhẹ qua các năm nhưng trong cả 3 năm này hệ số khả năng thanh toán chung của công ty luôn lớn hơn 1 cho thấy công ty đã đạt được mức an toàn trong việc thanh toán các khoản nợ khi đến hạn.

Bảng 2.7. Khả năng thanh toán ngắn hạn giai đoạn 2018-2020.

Năm Chỉ số

Khả năng thanh toán nợ ngắn hạn Khả năng thanh toán nhanh Khả năng thanh toán tức thời

Biểu đồ 2.7 Khả năng thanh toán ngắn hạn giai đoạn 2018-2020. 1,2 1 0,8 0,6 0,4 0,2 0 Nhận xét:

* Khả năng thanh toán nợ ngắn hạn.

Nhìn bảng số liệu ta thấy hệ số khả năng thanh toán ngắn hạn của công ty cổ phần đầu tư và xây dựng Hoàng Kim tăng nhẹ từ năm 2018- 2020 (năm 2018 khả năng thanh toán ngắn hạn là 0,997 lần, năm 2020, khả năng thanh toán ngắn hạn là 0,998 lần. Tuy nhiên, có sự biến động qua các năm 2018- 2020 (năm 2018-2019 khả năng thanh toán ngắn hạn giảm 0,095 lần, năm 2019-2020 tăng 0,096 lần). Nguyên nhân của chỉ số là tổng tài sản ngắn hạn tăng lên kết hợp với sự tăng lên của khoản mục nợ ngắn trong công ty. Cụ thể: năm 2019, khả năng thanh toán ngắn hạn của công ty là 0,902 lần, giảm 0,095 lần tương ứng với mức giảm 9,53% so với năm 2018. Điều này có nghĩa là 1 đồng nợ phải trả của doanh nghiệp thì được bảo đảm bằng 0,902 đồng tài sản của công ty. Năm 2020, khả năng thanh toán ngắn hạn của công ty là 0,998 lần, tăng 0,096 lần tương ứng với mức tăng 10,64 % so với năm 2019. Điều này có nghĩa là cứ 1 đồng nợ phải trả của doanh nghiệp thì được bảo

➔So với khả năng thanh toán ngắn hạn trung bình của ngành ta thấy, khả năng thanh toán ngắn hạn của công ty còn thấp (khả năng thanh toán ngắn hạn trung bình ngành là 1,79 lần). Mặc dù khả năng thanh toán ngắn hạn của công ty có tăng nhẹ qua các năm nhưng trong cả 3 năm này hệ số khả năng thanh toán ngắn của công ty nhỏ hơn 1 vì thế công ty không có đủ TSNH để đảm bảo thanh toán cho các khoản nợ ngắn hạn. Hệ số này còn cho thấy công ty chưa sử dụng hiệu quả các tài sản ngắn hạn và chưa quản lí tốt nguồn vốn lưu động. Do vậy, cần có chính sách hợp lí để cải thiện tình hình cho công ty.

*Khả năng thanh toán nhanh.

Nhìn vào bảng số liệu ta thấy: Hệ số khả năng thanh toán nhanh của công ty tăng liên tục qua các năm (năm 2018: 0,21 lần, năm 2020: 0,29 lần) tăng 0,08 lần. Cụ thể: năm 2018-2019 hệ số khả năng thanh toán nhanh của công ty tăng nhanh, tăng 0,07 lần, tương ứng với mức tăng 33,3% so với năm 2018. Năm 2019-2020, hệ số khả năng thanh toán nhanh của công ty tăng 0,01 lần, tương ứng với mức tăng là 3,57% so với năm 2019. Nguyên nhân: mặc dù tiền và các khoản tương đương tiền tăng và các khoản nợ ngắn hạn tăng nhưng tăng không đều qua các năm . Do vậy, mức độ tăng của khả năng thanh toán tăng khác nhau giữa các năm.

➔Tuy nhiên, hệ số khả năng thanh toán nhanh của công ty trong giai đoạn 2018-2020 đều nhỏ hơn 1 mà nguyên nhân do công tác quản lí hàng tồn kho của công ty vẫn còn nhiều hạn chế. Vì vậy trong thời gian tới công ty cần tập trung nguồn lực và tìm cách để có thể giảm được tỷ trọng hàng tồn kho trong cơ cấu tổng tài sản của công ty.

*Khả năng thanh toán tức thời.

Hệ số khả năng thanh toán tức thời của công ty giảm nhẹ trong giai đoạn 2018- 2020 và có sự biến động không đều qua các năm. Cụ thể: năm 2018-2019, hệ số khả năng thanh toán tức thời của công ty là 0,011 lần, giảm 0,004 lần tương ứng với mức giảm 36,36% so với năm 2018. Năm 2019-2020, hệ số khả năng thanh toán tức thời của công ty là 0,01 lần, tăng 0,003 lần tươg ứng với mức tăng 42,86% so với năm 2019 .

➔Hệ số khả năng thanh toán tức thời của công ty trong giai đoạn 2018-2020 đều nhỏ hơn 0.05 cho thấy công ty chính sách đầu tư của công ty đang áp dụng tốt

tiền nhàn rỗi. Tuy nhiên nếu công ty chú trọng vào đầu tư thì sẽ đáp ứng được khả năng thanh toán và sẽ giảm khả năng rủi ro dẫn đến giảm uy tín của công ty. 2.2.4.2. Phân tích khả năng hoạt động.

Bảng 2.8 Khả năng hoạt động của công ty giai đoạn 2018-2020. (Đơn vị: Vòng) Năm

Chỉ số

Doanh thu thuần Giá vốn hàng bán

Hàng tồn kho trung bình Phải thu khách hàng Tổng tài sản bình quân Số ngày trong năm Phải trả người bán

Vòng quay hàng tồn kho

Thời gian vòng quay HTK

Vòng quay khoản phải thu

Thời gian thu nợ

Thời gian trả chậm trung bình

Thời gian quay của vòng tiền

(Nguồn: Báo cáo tài chính công ty CPĐT và XD Hoàng Kim năm 2018-2020)

Nhận xét:

Biểu đồ 2.8 Vòng quay hàng tồn kho và thời gian quay hàng tồn kho.

Thời gian quay hàng tồn kho

Nhận xét:

- Vòng quay hàng tồn kho: Trong giai đoạn 2018-2019, Vòng quay hàng tồn kho giảm và có sự biến động (Năm 2018: vòng quay hàng tồn kho là 1,27 vòng/năm, năm 2020: 0,69 vòng/năm) giảm 0,58 vòng/ năm. Nguyên nhân, do giá vốn hàng bán

có xu hướng giảm, nhưng hàng tồn kho tăng. Cụ thể: giai đoạn 2018-2019, vòng quay hàng tồn kho giảm nhanh, giảm 0,65 vòng/năm. Nguyên nhân là tốc độ hàng lưu kho giảm khiến cho giá vốn hàng bán giảm, nguyên vât liệu công trình cò tồn đọng rất nhiều trong kho.Từ năm 2019-2020, vòng quay hàng tồn kho tăng, tăng 0,05 vòng/năm. Nguyên nhân do công trình đã hoàn thành nhưng chưa bán được tăng. Vòng tồn kho của công ty thấp chứng tỏ rằng hiệu quả sử dụng hàng tồn kho của công ty thấp và thời gian lưu kho của công ty cao. Điều đó cho thấy công ty đang đầu tư quá nhiều vào hàng tồn kho.

➔ Hiện nay, vòng quay hàng tồn kho thấp hơn trung bình của ngành là 15,38

vòng/ năm, cho thấy công ty quản lý hàng tồn kho chưa tốt, lượng hàng tồn kho tính toán và duy trì ở mức thấp. Vì vậy, công ty cần có các chính sách hiệu quả nhằm nâng cao hiệu quả sử dụng hàng tồn kho của công ty và tăng thời gian luân chuyển hoạt động kho một cách nhanh chóng.

-Thời gian quay hàng tồn kho: Trong giai đoạn 2018-2020, thời gian quay vòng của hàng tồn kho cao và tăng. Giai đoạn 2018-2019, thời gian quay vòng hàng tồn kho

công trình đã hoan thành rồ nhưng chưa bán được. Giai đoạn 2019-2020, thời gian quay vòng của hàng tồn kho giảm 60 ngày. Nguyên nhân: công ty đang dần đưa hàng tồn kho bán ra. Tuy nhiên, tốc độ bán còn nhiều hạn chế. Thời gian quay vòng hàng tồn kho của công ty quá cao tức là hàng tồn kho của công ty nhiều và chiếm dụng qua nhiều vốn trong cơ cấu tài sản của công ty. Vì vậy, công ty cần đưa ra các chính sách phù hợp nhằm đẩy nhanh hàng tồn kho hơn nữa tăng hiệu quả kinh doanh cho công ty.

* Vòng quay khoản phải thu và thời gian thu nợ.

Biểu đồ 2.9. Vòng quay khoản phải thu và thời gian thu nợ.

Một phần của tài liệu Phân tích tình hình hoạt động tài chính của công ty cổ phần đầu tư và xây dựng hoàng kim (Trang 65 - 95)

Tải bản đầy đủ (DOCX)

(116 trang)
w