Phân tích khả năng quản lí tài sản

Một phần của tài liệu Phân tích tình hình hoạt động tài chính của công ty cổ phần đầu tư và xây dựng hoàng kim (Trang 36)

5. Kết cấu khóa luận

1.3.4.3. Phân tích khả năng quản lí tài sản

* Hiệu suất sử dụng tổng tài sản.

Hiệu suất sử dụng toàn bộ tài sản cho thấy bình quân 1 đồng tài sản tạo ra được bao nhiêu đồng doanh thu, nếu tỷ số này càng lớn thì hiệu quả sử dụng vốn càng cao, góp phần làm tăng lợi nhuận cho doanh nghiệp. Nếu tỷ số nàu quá cao thì chứng tỏ răng công ty đang sử dụng hết công suất các nguồn lực đầu vào của mình.

Công thức tính:

ℎ ℎ ℎ ầ ệ ấ ử ụ ổ à ả = ổ à ả

*Hiệu suất sử dụng tài sản dài hạn.

Chỉ tiêu này nói lên bình quân 100 đồng TSDH có thể tạo ra bao nhiêu doanh thu hoặc có thể tạo ra bao nhiêu giá trị tổng sản lượng.

ℎ ℎ ℎ ầ

ệ ấ ử ụ = à ả à ℎạ

*Hiệu suất sử dụng tài sản ngắn hạn.

Chỉ tiêu này cho biết 1 đồng tài sản ngắn hạn có thể tạo ra bao nhiêu đồng doanh thu. Chỉ tiêu này càng cao càng tốt. Mức hiệu quả tài sản ngắn hạn càng cao chứng tỏ hiệu quả sử dụng tài sản ngắn hạn càng cao.

ệ ấ ử ụ = ℎ ℎ ℎ ầ à ả ắ ℎạ 1.3.4.4. Phân tích khả năng quản lí nợ.

* Tỷ số nợ trên tổng tài sản (D/A).

Tỷ số phản ánh mức độ sử dụng vốn vay của doanh nghiệp, đồng thời nó còn cho biết mức độ rủi ro tài chính mà doanh nghiệp phải đối diện cũng như mức độ đòn bẩy tài chính mà doanh nghiệp đang được hưởng.

Ý nghĩa: Mỗi 1 đồng tài sản được tài trợ bằng bao nhiêu đồng nợ hoặc 1 đồng vốn được hình thành từ bao nhiêu đồng nợ.

Công thức tính:

ỷ ố ợ ê ổ à ả =

ổ ợ ổ à ả

*Tỷ số nợ trên vốn chủ sở hữu. (D/E).

Tỷ số này cho biết quan hệ giữ vốn huy động bằng đi vay và vốn chủ sở hữu . Tỷ số này càng nhỏ chứng tỏ doanh nghiệp ít phụ thuộc vào hình thức huy động vốn bằng vay nợ khi đó có nghĩa là doanh nghiệp chịu rủi ro thấp. Nếu hệ sô này lớn hơn 1, có nghĩ là tài sản doanh nghiệp được tài trợ chủ yếu là nguồn vốn chủ sở hữu. Tỷ số này càng lớn thì khả năng gặp khó khăn trong việc trả nợ hoặc phá sản doanh nghiệp càng lớn.

Ý nghĩa: Được sử dụng để đánh giá đòn bẩy tài chính của công ty. Phản ánh khả năng vốn chủ sở hữu của cổ đông có thể bao gồm tất cả các khoản nợ tồn đọng trong trường hợp kinh doanh suy thoái.

Công thức tính:

35

ỷ ố ợ ê ố ℎủ ở ℎữ = ổ ợ

ố ℎủ ở ℎữ

*Hệ số thanh toán lãi vay.

Chỉ tiêu này chỉ ra khả năng tài chính mà doanh nghiệp tạo ra để thanh toán chi phí vay vốn trong sản xuất kinh doanh.

thường lớn hơn 2 thì khả năng thanh toán lãi vay của doanh nghiệp tích cực hơn và ngược lại..Nếu chỉ tiêu này nhỏ hơn 1 chứng tỏ hoạt động kinh doanh đang bị thua lỗ,thua nhập trong kì không đủ để bù đắp chi phí,nếu tình trạng này kéo dài sẽ khiến doanh nghiệp phá sản.

Công thức tính:

ợ ℎ ậ ướ ℎ ế à ã ( )

ℎả ă ℎ ℎ á ã =

ℎ ℎí ã

* Khả năng thanh toán tài sản dài hạn đối với nợ dài hạn.

Ý nghĩa: Hệ số khả năng thanh toán nợ dài hạn cho biết cứ mỗi đồng nợ dài hạn của công ty thì có bao nhiêu đồng TSDH để thanh toán

Nếu hệ số này nhỏ hơn 1, cho thấy doanh nghiệp không đủ TSDH để đảm bảo thanh toán cho các khoản nợ dài hạn. Tuy nhiên nếu hệ số này quá cao cũng không tốt đối với công ty, như vậy hiệu quả sử dụng tài sản dài hạn của công ty còn chưa cao hay công ty chưa quản lí tốt tài sản dài hạn của mình.

Công thức tính:

à ả à ℎạ

ệ ố ℎ ℎ á ợ à ℎạ = ợ à ℎạ

1.3.5. Phân tích các chỉ tiêu đánh giá khả năng sinh lời.1.3.5.1. Tỷ suất lợi nhuận trên tổng tài sản (ROA). 1.3.5.1. Tỷ suất lợi nhuận trên tổng tài sản (ROA).

Ý nghĩa: Cho biết với một đồng tài sản công ty tạo ra được bao nhiêu đồng lợi nhuận sau thuế. Chỉ tiêu này càng cao chứng tỏ công ty quản lí tài sản càng tốt và ngược lại.

Công thức tính:

ợ ℎ â ℎ ế

ỷ ấ ợ ℎ ậ ê à ả = ổ à ả ì ℎ â 100(%)

1.3.5.2. Tỷ suất lợi nhuận trên vốn chủ sở hữu (ROE)

Ý nghĩa: Cho biết với 1 đồng vốn chủ sở hữu, doanh nghiệp tạo ra được bao nhiêu đồng lợi nhuận sau thuế .Các nhà đầu tư và nhà quản lý doanh nghiệp đặc biệt quan tâm đến chỉ tiêu này vì nó ảnh hưởng trực tiếp đến số vốn mà họ đầu tư vào công ty,và qua tính toán họ sẽ quyết định có nên đầu tư vào doanh nghiệp nữa hay không

Công thức tính:

ỷ ấ ợ ℎ ậ ố ℎủ ở ℎữ =

1.3.5.3. Tỷ suất lợi nhuận sau thuế trên doanh thu (ROS)

Ý nghĩa: Tỷ suất này cho biết lợi nhuận chiếm bao nhiêu phần trăm trong doanh thu. Tỷ số này mang giá trị dương nghĩa là công ty kinh doanh có lãi; tỷ số càng lớn nghĩa là lãi càng lớn. Tỷ số mang giá trị âm nghĩa là công ty kinh doanh thua lỗ.

Công thức tính:

ỷ ấ ợ ℎ ậ ê ℎ ℎ =

1.3.5.4. Phân tích theo mô hình Dupont.

Áp dụng theo phương pháp phân tích Dupont để phân tích rõ hơn khả năng sinh lợi, thông qua công thức:

ROE =

ROE=ROS*Vòng quay tài sản*đòn bẩy tài chính ROA=ROS*vòng quay tài sản

Khi phân tích mô hình này ta có thể xem được sự tác động của từng yếu tố lên tỷ suất sinh lời trên vốn chủ sở hữu để đánh giá khách quan hơn biến động của tỷ suất này.

Trong công thức tính ROE, ta có thể thấy VCSH tùy thuộc vào mức sinh lời của tài sản và cấu trúc nguồn vốn của doanh nghiệp tùy thuộc vào mức độ sử dụng nợ như thế nào . Mục tiêu cơ bản trong kinh doanh của doanh nghiệp trong nền kinh tế thị

trường là tối đa hóa lợi nhuận. Để đạt được mục tiêu đó , các doanh nghiệp cần phải thực hiện nhiều các biện pháp, chính sách nhằm tiết kiệm chi phí tăng doanh thu từ hoạt động kinh doanh đồng thời lựa chọn có cấu tài chính hợp lí.

1.4. Các nhân tố ảnh hưởng đến tình hình tài chính doanh nghiệp.

1.4.1. Nhân tố khách quan

Khi nền kinh tế ổn định tạo thuận lợi cho sự phát triển của doanh nghiệp. Sự ổn định của nền kinh tế sẽ ảnh hưởng trực tiếp đến doanh thu và giá vốn của doanh nghiệp. Ngược lại, khi nền kinh tế có biến động sẽ gây nên nhưng rủi ro trong kinh doanh ảnh hưởng đến chi phí về đầu tư, chi phí về vốn, máy móc thiết bị…

1.4.1.1. Tốc độ tăng trưởng kinh tế.

Thể hiện xu hướng phát triển của nền kinh tế liên quan đến khả năng mở rộng hay thu hẹp quy mô kinh doanh của doanh nghiệp.

1.4.1.2. Ảnh hưởng của giá cả thị trường, lãi suất.

Giá cả thị trường bao gồm: giá cả đầu vào và giá cả thị trường và giá sản phẩm của doanh nghiệp đều ản hưởng tới mức doanh thu và khả năng sinh lợi của doanh nghiệp.

Lãi suất: Sự tăng hay giảm của lãi suất cũng ảng hưởng tới chi phí tài chính và hình thức huy động vốn của doanh nghiệp.

1.4.1.3. Yếu tố chính trị và pháp luật.

Chính sách về thuế ảnh hưởng rất lớn tới hoạt động kinh doanh cũng như hoạt động tài chính của doanh nghiệp. Với tư cách là đối tượng chịu sự quản lí của nhà nước, trong hoạt động sản xuất kinh doanh nói chung và hoạt động tài chính nói riêng, các doanh nghiệp đều có nghĩa vụ tuân thủ chính sách pháp luật. Chính sách này được cả nhà phân tích tài chính vận dụng trong quá trình phân tích tài chính để đảm bảo tính sát thực. Ngoài ra, các chính sách còn có tính định hướng và là động lực cho công tác phân tích báo cáo tài chính của doanh nghiệp.

1.4.1.4. Yếu tố văn hóa- xã hội .

Yếu tố này có ảnh hưởng đến khách hàng cũng như hoạt động kinh doanh của doanh nghiệp, là yếu tố hình thành tâm lí, thị hiếu của người tiêu dùng. Thông qua yêu

tố này, các doanh nghiệp biết được đối tượng khác nhau để sử dụng các phương thức kinhh doanh sao cho phù hợp.

1.4.1.5. Khoa học- công nghệ.

Khoa học công nghệ tạo đà phát triển cho mọi ngành nghề, yếu tố này giúp cho doanh nghiệp rất nhiều trong việc rút ngắn thời gian hoan thành công việc và nâng cao chất lượng sản phẩm. Hiện nay, tất cả các công ty đều áp dụng các công nghệ tiên tiến nhất vào sản phẩm của mình đẻ tạo ra sự khác biệt với đói thủ cạnh tranh.

Đối với phân tích tài chính, ngành công nghệ khoa học lại càng có tác động mạnh mẽ với tốc độ phát triển chóng mặt của internet thì việc áp dụng với những phần mềm quản lí tài chính ngày càng được mở rộng và nâng cao. Để có thể bắt kịp với xu thế chung của thế giới thì đội ngũ phân tích tài chính cần không ngừng học hỏi và tiếp xúc với công nghệ nhiều hơn.

1.4.1.6. Đối thủ cạnh tranh và thị trường cạnh tranh.

Đối thủ cạnh tranh: nếu doanh nghiệp có đối thủ cạnh tranh mạnh thì nâng cao hiệu quả kinh doanh rất là khó khăn, vì vậy doanh nghiệp cần đẩy mạnh tốc độ tiêu thụ

,tăng doanh thu , tổ chức bộ máy lao động phù hợp để doanh nghiệp có thể cạnh tranh về giá , mẫu mã để nâng cao hiệu quả sản xuất kinh doanh.

Thị trường cạnh tranh: là yếu tố quá trình tái sản xuất mở rộng của doanh nghiệp.Đối với thị trương đầu vào là nguyên vật liệu , là máy móc thiết bị.. nó tác động trực tiếp đến quá trình sản xuất, giá thành sản phẩm..Đối với thị trường đầu ra , nó quyết định doanh thu của doanh nghiệp , tốc độ tiêu thụ, tạo vòng quay vốn nhanh hay chậm từ đó tắc động đến tình hình tài chính của công ty.

1.4.1.7. Nhân tố tự nhiên.

Môi trường tự nhiên bao gồm các nhân tố như thời tiết, khí hậu, dịch bệnh, vị trí… Các nhân tố này ảnh hưởng rất lớn đến quy trình xây dựng, tiến độ thực hiện kinh doanh của doanh nghiệp. Với những điều kiện khí hậu, thời tiết, dịch bệnh,… thì doanh nghiệp cần có các chính sách phù hợp với điều kiện đó. Nếu các yếu tố này phức tạp, không ổn định sẽ làm cho chính hoạt động kinh doanh của doanh nghiệp không ổn định ản hưởng trực tiếp đến tình hình tài chính của doanh nghiệp.

1.4.2. Nhân tố chủ quan

1.4.2.1. Bộ máy quản trị doanh nghiệp.

Các doanh nghiệp hoạt động trong cơ chế thị trường, bộ máy quản trị doanh nghiệp có vai trò quan trọng đối với sự tồn tại và phát triển của doanh nghiệp. Nhiệm vụ của bộ máy quản trị doanh nghiệp là xây dựng bộ máy và chiến lược kinh doanh, phát triển của doanh nghiệp; tổ chức thực hiện các kế hoạch, phương án và hoạt động sản xuất kinh doanh; tổ chức thực hiện kiểm tra, đánh giá và điều chỉnh các quá trình hoạt động của công ty…

Bộ máy quản lí gọn nhẹ và hiệu quả sẽ cho phép doanh nghiệp sử dụng hợp lí và tiết kiệm các yếu tố vật chất trong quá trình sản xuất kinh doanh. Quản lí tốt là việc kết hợp nhịp nhành giữa các phòng ban , phân xưởng giúp khái quát tối đa tiềm năng về lao động, tạo điều kiện phát huy tối đa năng suất hoạt động.

1.4.2.2. Lao động.

Đối với việc quản lí, phân tích tài chính trong doanh nghiệp thì máy móc công nghệ là những công cụ giúp cho con người hoàn thiện công việc nhanh chóng và chính xác hơn. Vì công nghệ cũng là do con người khám phá và sáng tạo ra nó. Do vậy, yếu tố con người là yếu tố quan trọng và cần thiết trong việc phân tích tài chính doanh nghiệp. Đội ngũ quản lí giỏi, phân công lao dộng hợp lí sẽ mang lại hiệu quả cao hơn

. Đội ngũ nhân viên có tay nghề cao thông thạo hiểu biết về máy móc sẽ tạo ra sản phẩm chất lượng.Doanh nghiệp cần có kế hoạch đào tạo tay nghề lao động có ý thứ c trách nhiệm, tâm huyết với doanh nghiệp, phát huy được hết khả năng.

1.4.2.3. Yếu tố tài chính

Bất kỳ doanh nghiệp nào muốn hoạt động sản xuất kinh doanh hiệu quả cũng cần phải quản lí tốt tình hình tài chính để đưa ra quyết định tài chính hợp lí .Để tiến hành sản xuất kinh doanh, doanh nghiệp phải xử lí được các quan hệ tài chính thông qua phương thức giải quyết các vấn đề: nên đầu tư vào đâu ? đầu tư bao nhiêu cho phù hợp với loại hình kinh doanh của doanh nghiệp? Nguồn đầu tư doanh nghiệp có thể khai thác là nguồn nào? Quản lí hoạt động tài chính của doanh nghiệp sẽ được quản lí như thế nào.

CHƯƠNG 2: THỰC TRẠNG TÌNH HÌNH TÀI CHÍNH CỦA CÔNG TY CỔ PHẦN ĐẦU TƯ VÀ XÂY DỰNG HOÀNG KIM.

2.1. Giới thiệu chung về công ty cổ phần đầu tư và xây dựng Hoàng Kim.2.1.1. Thông tin tổng quan. 2.1.1. Thông tin tổng quan.

- Tên công ty: Công ty cổ phần đầu tư và xây dựng Hoàng Kim

- Tên giao dịch: Hoang Kim investment and contruction joint stock company

- Tên viết tắt: HOANG KIM IC., JSC

- Trụ sở chính: Số nhà 12, ngõ 83, đường Ngọc Hồi, phường Hoàng Liệt, quận Hoàng Mai, thành phố Hà Nội.

- Văn phòng giao dịch: Số 08, đường Dương Đình Nghệ, phường Yên Hòa, quận Cầu Giấy, thành phố Hà Nội.

- Loại hình công ty: công ty cổ phần.

- Mã số thuế: 0102208889.

- Mã số chứng khoán: chưa niêm yết.

- Ngành nghề kinh doanh chính: Xây dựng các loại.

- Đại diện pháp luật: Nguyễn Văn Trọng. 2.1.2. Vốn điều lệ. 99.000.000.000 đồng.

2.1.3. Tổng số lao động.

Tính đến ngày 01/03/2021, tổng số lao động của công ty cổ phần đầu tư và xây dựng Hoàng Kim là 279 lao động. Trong đó , lao động quản lý là 59 người; lao động gián tiếp là 220 người.

2.1.4. Quá trình hình thành và phát triển.

Công ty Cổ phần Đầu tư và Xây dựng Hoàng Kim tiền thân là Công ty TNHH Đầu tư và Xây dựng Hoàng Kim được thành lập ngày 06 tháng 04 năm 2007 với tổng số vốn điều lệ là 25.000.000.000 đồng, nay chuyển đổi thành Công ty Cổ phần Đầu tư và Xây dựng Hoàng Kim theo Giấy chứng nhận đăng ký kinh doanh của Sở Kế hoạch và Đầu tư thành phố Hà Nội cấp ngày 12/07/2011 với tổng số vốn điều lệ là 99.000.000.000 đồng .

Đến nay, Hoàng Kim đã có 14 năm kinh nghiệm hoạt động chủ yếu trong lĩnh vực xây dựng công trình dân dụng; xây dựng công trình công nghiệp; xây dựng công

trình giao thông, thủy lợi, công trình công ích, công trình kỹ thuật hạ tầng; Kinh doanh bất động sản; Phá dỡ; chuẩn bị mặt bằng; lắp đặt hệ thống điện, nước …

Với mục tiêu đáp ứng nhu cầu đa dạng ngày càng cao của khách hàng, Công ty Cổ phần Đầu tư và Xây dựng Hoàng Kim không ngừng sáng tạo, cải tiến, phát triển chất lượng sản phẩm dịch vụ để có thể khẳng định năng lực, vị thế của mình trên thị trường xây dựng Việt Nam. Phương châm mà công ty hướng tới là một đối tác tin cậy, uy tín của khách hàng bằng việc cung cấp sản phẩm dịch vụ chất lượng cao, chuyên nghiệp, mang lại hiệu quả tối đa cho nhà đầu tư.

2.1.5. Sứ mệnh ,tầm nhìn và giá trị cốt lõi.

Tầm nhìn sứ mệnh: Công ty cổ phần Đầu tư và xây dựng Hoàng Kim hoạt động dựa trên triết lý kinh doanh "Làm bằng tâm" với tầm nhìn đứng top 2 trong ngành xây dựng. Công ty quyết tâm sẽ nhanh chóng trở thành đối tác tin cậy, nhà cung cấp hàng đầu tại Việt Nam, mang lại giá trị “hài lòng” Chất lượng - Tốc Độ - An Toàn về lĩnh vực Xây dựng, khai thác và sản xuất Vật liệu xây dựng, kinh doanh Bất động sản....

Để khẳng định được điều đó, công ty luôn áp dụng phương pháp quản trị tiên tiến và công nghệ hiện đại để mang lại giá trị tốt nhất cho các khách hàng và đối tác.

Giá trị cốt lõi: Chất lượng - tốc độ- an toàn. 2.1.6. Cơ cấu tổ chức bộ máy

Đại hội đồng cổ

Một phần của tài liệu Phân tích tình hình hoạt động tài chính của công ty cổ phần đầu tư và xây dựng hoàng kim (Trang 36)

Tải bản đầy đủ (DOCX)

(116 trang)
w