Nội dung trọng tâm: HS biết được cấu trúc khu vực chính của bàn phím, biết lợ

Một phần của tài liệu Bai 12 He dieu hanh Windows (Trang 33 - 38)

III. HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC

4. Nội dung trọng tâm: HS biết được cấu trúc khu vực chính của bàn phím, biết lợ

ích của việc gõ văn bản bằng mười ngĩn

5. Năng lực hướng tới:

- Năng lực chung: Năng lực tự giải quyết vấn đề, hợp tác. - Năng lực chuyên biệt: năng lực khoa học máy tính cơ bản.

II. CHUẨN BỊ:

- Giáo viên: Giáo án, SGK, bảng phụ, máy tính.

- Học sinh: Dụng cụ học tập, sách, vở, xem trước bài mới.

III. HOẠT ĐỘNG DẠY - HỌC

1. Ổn định tổ chức (1’): Kiểm tra sĩ số. 2. Kiểm tra bài cũ: (6’)

H: Nêu các thao tác chính với chuột. So sánh thao tác di chuyển và kéo thả chuột. (10 điểm)

TL: - Nêu các thao tác chính với chuột: 5 điểm - mỗi ý đúng 1 điểm * Di chuyển chuột. * Nháy đúp chuột.

* Nháy chuột. * Kéo thả chuột.

* Nháy nút phải chuột.

- So sánh thao tác di chuyển và kéo thả chuột: 5 điểm - mỗi ý đúng 2.5 điểm

* Di chuyển chuột: Giữ và di chuyển chuột trên mặt phẳng (khơng nhấn bất cứ nút chuột nào).

* Kéo thả chuột: Nhấn và giữ nút trái chuột, di chuyển chuột đến vị trí đích và thả tay để kết thúc thao tác.

3.Bài mới:

a. Đặt vấn đề: (1’) b. Triển khai bài:

Nội dung Hoạt động của GV

Hoạt động của HS

Năng lực hình thành

Hoạt động 1: (14’) Bàn phím máy tính

1. Bàn phím máy tính GV: Các em quan sát khu vực chính của bàn phím trên màn hình và cho cơ biết cĩ mấy hàng phím? GV: Nhận xét và hiển thị trên màn hình quy ước đặt tên của các hàng phím. GV: Các em hãy quan sát hàng phím cơ sở trên bàn HS: Cĩ 5 hàng phím trong khu vực chính của bàn phím HS: Quan sát, ghi bài. Năng lực tự giải quyết vấn đề.

Khu vực chính của bàn phím gồm 5 hàng phím: - Hàng phím số. - Hàng phím trên. - Hàng phím cơ sở. - Hàng phím dưới. - Hàng phím chứa phím cách (Spacebar). A, S, D, F, J, K, L gọi là các phím xuất phát * Các phím chức năng như các phím F1, F2,...,F12. * Các phím điều khiển, phím đặc biệt như: Spacebar, Ctrl, Shift, Alt, Caps Lock, Tab, Enter và Backspace

phím và chỉ ra cho cơ hai phím cĩ sự khác biệt về cấu tạo so với tất cả các phím khác?

GV: Đây là hai phím đánh dấu vị trí đặt hai ngĩn tay trỏ. Các em xem hình vẽ. Các ngĩn tay cịn lại đặt lên các phím tương ứng cạnh hai phím này như hình vẽ. Tám phím trên hàng phím cơ sở này: A, S, D, F, J, K, L gọi là các phím xuất phát GV: Ngồi ra cịn cĩ các phím khác: * Các phím chức năng như các phím F1, F2,...,F12. * Các phím điều khiển, phím đặc biệt như: Spacebar, Ctrl, Shift, Alt, Caps Lock, Tab, Enter và Backspace.

?: Vậy em nào cĩ thể cho

biết sự khác khi ta gõ các phím soạn thảo với khi ta gõ các phím chức năng hay phím điều khiển?

GV nhận xét và bổ sung câu trả lời. HS: Đĩ là 2 phím J và F, vì cĩ gai HS: Lắng nghe, ghi chép HS: Các phím soạn thảo khi gõ sẽ hiển thị kí tự tương ứng trên mặt phím. Các phím chức năng hay phím điều khiển thì khi gõ sẽ khơng hiển thị .

Năng lực khoa học máy tính cơ bản.

Hoạt động 2 (10’) Ích lợi của việc gõ bàn phím bằng 10 ngĩn

2. Ích lợi của việc gõ bàn phím bằng mười ngĩn: - Tốc độ gõ nhanh hơn - Gõ chính xác hơn - Tạo ra phong cách làm việc và lao động chuyên nghiệp với máy tính và là một trong những yêu cầu cần thiết của con người trong thời đại thơng tin hiện nay.

GV chia lớp thành 4 nhĩm.

Yêu cầu các nhĩm thảo luận tìm ra những lợi ích của việc gõ bàn phím bằng mười ngĩn.

GV nhận xét, bổ sung

Hoạt động 3 (10’) Tư thế ngồi

3. Tư thế ngồi:

Ngồi thẳng lưng, đầu thẳng khơng ngữa ra sau cũng như khơng cúi về trước. Mắt nhìn thẳng vào màn hình, khơng được hướng lên trên. Bàn phím ở vị trí trung tâm, hai tay để thả lỏng trên bàn phím. Hai vai song song với bàn phím.

GV: Theo các em, tư thế ngồi sử dụng máy tính cĩ quan trọng khơng?Vì sao?

GV: Nhận xét, tổng kết lại

HS: Quan trọng,. vì ngồi đúng tư thế sẽ giúp cho việc sử dụng máy tính được dễ dàng, thuận tiện, khơng gây mệt mỏi, tránh cách khuyết tật do sử dụng máy tính lâu.

IV. Củng cố - Dặn dị: (3’)

- Gv yêu cầu HS lên vẽ sơ đồ tư duy của bài -> GV nhận xét -> chốt lại:

- Cấu trúc khu vực chính của bàn phím.

- Các phím chức năng, phím điều khiển, phím đặc biệt.

- Ích lợi của việc gõ bàn phím bằng mười ngĩn, tư thế ngồi đúng tư thế. - Xem lại nội dung tiết học, tiết sau chúng ta luyện tập gõ phím.

TIẾT 41. Kiểm tra bài cũ: (5’) 1. Kiểm tra bài cũ: (5’)

H: Khu vực chính của bàn phím bao gồm những hàng phím nào? Ngồi các phím đĩ ra, trên bàn phím cịn cĩ các phím khác, đĩ là những phím gì? Cho VD. (10 điểm)

TL: Khu vực chính của bàn phím bao gồm 5 hàng phím: (2 điểm)

- Hàng phím số (1 điểm)

- Hàng phím trên (1 điểm)

- Hàng phím cơ sở (1 điểm)

- Hàng phím dưới (1 điểm)

- Hàng phím chứa phím cách (1 điểm)

Ngồi ra cịn cĩ các phím chức năng như F1, F2, F3, .. phím Enter, phím Shift, ... (3 điểm)

2.Bài mới:

a. Đặt vấn đề: (1’)

Tiết trước chúng ta đã được tìm hiểu cấu trúc của bàn phím, ích lợi của việc gõ bàn phím bằng mười ngĩn. Tiết này chúng ta sẽ đi vào luyện tập thao tác gõ bàn phím bằng mười ngĩn, là cơ sở đầu tiên để giúp các em hình thành phong cách làm việc chuyên nghiệp với máy tính

b. Triển khai bài:

Nội dung Hoạt động của GV Hoạt động của HS hình thànhNăng lực

Hoạt động 1: (5’) Cách đặt tay và gõ phím 4. Luyện tập: a. Cách đặt tay và gõ phím: GV: Khi luyện gõ bàn phím chúng ta cần chú ý đến điều gì? GV nhận xét, đánh giá và bổ sung.

Lưu ý: Khi cần gõ phím nào, ngĩn tay phụ trách sẽ vươn ra từ hàng phím cơ sở để gõ phím đĩ. Sau khi gõ xong, đưa ngĩn tay trở về vị trí ban đầu trên hàng phím cơ sở.

Hs trả lời: - Đặt các ngĩn tay lên hàng cơ sở: A, S, D, F ; J, K, L,... - Nhìn thẳng vào màn hình và khơng nhìn xuống bàn phím. - Gõ phím nhẹ nhưng dứt khốt. - Mỗi ngĩn tay chỉ gõ một số phím nhất định. HS: nghe giảng Năng lực tự giải quyết vấn đề. Năng lực khoa học máy tính cơ bản.

Hoạt động 2: (5’) Luyện gõ các phím hàng cơ sở

b. Luyện gõ các phím hàng cơ sở GV: Hướng dẫn * Tay trái: - Ngĩn trỏ: đặt tại phím F (phím cĩ gai). Đảm nhận hai phím F và G. - Ngĩn giữa: đảm nhận phím D. - Ngĩn áp út: đảm nhận phím S. - Ngĩn út: đảm nhận phím A. * Tay phải: - Ngĩn trỏ: đặt tại phím J (phím cĩ gai). Đảm nhận hai phím J và H. - Ngĩn giữa: Đảm nhận phím K. - Ngĩn áp út: đảm nhận phím L. - Ngĩn út: đảm nhận phím ; (chấm phẩy).

* Gõ các phím theo mẫu 1, trang 28, SGK.

GV: theo dõi và hướng dẫn HS.

HS: Đặt các ngĩn theo sự hướng dẫn của giáo viên. HS: Gõ theo Năng lực khoa học máy tính cơ bản.

mẫu.

Hoạt động 3 (5’) Luyện gõ các phím hàng trên

c.Luyện gõ các hàng phím trên * Tay trái: - Ngĩn trỏ: đảm nhận hai phím R và T. - Ngĩn giữa: đảm nhận phím E. - Ngĩn áp út: Đảm nhận phím W. - Ngĩn út: đảm nhận phím Q. * Tay phải: - Ngĩn trỏ: đảm nhận hai phím U và Y. - Ngĩn giữa: đảm nhận phím I. - Ngĩn áp út: đảm nhận phím O. - Ngĩn út: đảm nhận phím P. * Gõ các phím theo mẫu 2, trang 29, SGK. HS: Đặt các ngĩn tay theo sự hướng dẫn của GV HS: Luyện gõ theo yêu cầu

Hoạt động 4 (5’) Luyện gõ các phím hàng dưới

d. Luyện gõ các hàng phím dưới

* Tay trái:

- Ngón trỏ: đảm nhận hai phím V và B.

- Ngón giữa: đảm nhận phím C. - Ngón áp út: đảm nhận phím X. - Ngón út: đảm nhận phím Z. * Tay phải:

- Ngón trỏ: đảm nhận hai phím N và M.

- Ngón giữa: đảm nhận phím, (dấu phẩy).

- Ngón áp út: đảm nhận phím. (dấu chấm).

- Ngón út: đảm nhận phím /.

* Gõ các phím theo mẫu 3, trang 29, SGK.

* GV theo dõi và hướng dẫn HS.

HS: Thực hành

Hoạt động 5 (5’) Luyện gõ kết hợp các phím

e. Luyện gõ kết hợp các phím

* Gõ các phím theo mẫu 4, mẫu 5, trang 29 và 30, SGK.

* GV theo dõi và hướng dẫn HS. HS: Thực hành

Hoạt động 6 (5’) Luyện gõ các hàng phím số

f. Luyện gõ các

hàng phím số * Tay trái:- Ngĩn trỏ: đảm nhận hai phím 4 và 5. - Ngĩn giữa: đảm nhận phím 3. - Ngĩn áp út: đảm nhận phím 2. - Ngĩn út: đảm nhận phím 1. * Tay phải: - Ngĩn trỏ: đảm nhận hai phím 6 và 7.

- Ngĩn giữa: đảm nhận phím 8. - Ngĩn áp út: đảm nhận phím 9. - Ngĩn út: đảm nhận phím 0. * Gõ các phím theo mẫu 6, trang 30, SGK.

* GV theo dõi và hướng dẫn HS.

HS: Thực hành

Hoạt động 7 (5’) Luyện gõ các phím ký tự trên tồn bàn phím

g. Luyện gõ các phím ký tự trên tồn bàn phím

* Gõ các phím theo mẫu 7, trang30, SGK.

* GV theo dõi và hướng dẫn HS. HS: Thực hành

IV. Củng cố - Dặn dị: (3’)

- Các bước luyện tập gõ bàn phím

- Về nhà tiếp tục luyện gõ phím bằng mười ngĩn, soạn thảo một đoạn văn bản tuỳ ý (cĩ thể khơng dấu).

- Xem trước bài 7: Sử dụng phần mền Mario để luyện gõ phím ---

TIẾT 5

Bài 7. SỬ DỤNG PHẦN MỀM MARIO ĐỂ GÕ PHÍM

Một phần của tài liệu Bai 12 He dieu hanh Windows (Trang 33 - 38)