Ơn lại kiến thức trọng tâm trong Chươn gI và Chương II.

Một phần của tài liệu Bai 12 He dieu hanh Windows (Trang 47 - 52)

- Kiểm tra kiến thức cơ bản của HS về máy tính. *Bổ sung: chuyển số từ hệ thập phân sang hệ nhị phân 2. Kỹ năng:

- Nêu được các khái niệm thơng tin, tin học, máy tính, phần mềm máy tính. - Làm đươc các bài tốn chuyển số từ hệ thập phân sang hệ nhị phân

3. Thái độ:

- Nghiêm túc, cần cù, sáng tạo.

4. Nội dung trọng tâm: Ơn lại kiến thức của chương I và chương II, biết cách

chuyển từ số thập phân sang hệ nhị phân để tiết sau kiểm tra 1 tiết.

5. Năng lực hướng tới:

- Năng lực chung: Năng lực tự giải quyết vấn đề, hợp tác.

- Năng lực chuyên biệt: Học sinh tái hiện lại các kiến thức đã học để củng cố kiến thức trong chương.

II. CHUẨN BỊ:

- Giáo viên: Giáo án, SGK, bảng phụ, máy tính.

- Học sinh: Dụng cụ học tập, sách, vở, xem trước bài mới.

III. HOẠT ĐỘNG DẠY - HỌC

1. Ổn định tổ chức (1’): Kiểm tra sĩ số

2. Kiểm tra bài cũ: Kết hợp trong quá trình dạy 3.Bài mới:

a. Đặt vấn đề: b. Triển khai bài:

Nội dung Hoạt động của GV Hoạt động của HS hình thànhNăng lực

Hoạt động 1: (10’) Thơng tin và tin học

1. Thơng tin và tin học. - Thơng tin: là tất cả những gì đem lại sự hiểu biết vè thế giới xung quanh và về chính con người.

- Hoạt động thơng tin của con người: tiếp nhận, xử lí, lưu trữ, trao đổi.

- Mơ hình quá trình xử lí thơng tin:

Thơng tin vào -> Xử lí -> thơng tin ra.

- GV: hệ thống lại các kiến thức đã học. - Thơng tin là gì? Lấy ví dụ.

- Hoạt động thơng tin của con người diễn ra gồm mấy quá trình? Lấy ví dụ cụ thể. - Học sinh trả lời. - Học sinh trả lời. Năng lực tự giải quyết vấn đề. Năng lực khoa học máy tính cơ bản.

Hoạt động 2: (10’) Biểu diễn thơng tin

2. Biểu diễn thơng tin. - Cĩ 3 dạng thơng tin cơ bản: âm thanh, hình ảnh, văn bản.

- Thơng tin biểu diễn trong máy tính nhờ dãy Bit gồm hai kí hiệu 0 và

- Cĩ mấy dạng thơng tin cơ bản? cho ví dụ. - Máy tính cĩ thể nhận biết được các thơng tin ở dạng cảm giác khơng?

- Thơng tin trong máy

- Học sinh trả lời.

- Học sinh trả lời.

Năng lực tự giải quyết vấn đề.

1.

- Máy tính chưa cĩ khả năng nhận biết các thơng tin dạng mùi, vị…

tính được tiếp nhận

dưới dạng nào? - Học sinh trả lời.

Năng lực khoa học máy tính cơ bản.

Hoạt động 3: (10’) Máy tính và phần mềm máy tính

3. Máy tính và phầm mềm máy tính.

a, Mơ hình quá trình 3 buớc:

Nhập -> xử lí -> xuất

b, Cấu trúc chung của máy tính điện tử:

- Gồm 4 khối chức năng: Bộ xử lí trung tâm, bộ nhớ, thiết bị vào, thiết bị ra.

- Các khối chức năng hoạt động dưới sự hướng dẫn của chương trình. - Chương trình: là tập hợp các câu lệnh, mỗi câu lệnh hướng dẫn một thao tác cụ thể cần thực hiện. - Bộ xử lí trung tâm (CPU): được coi là bộ não của máy tính. - Bộ nhớ: gồm bộ nhớ trong (RAM), bộ nhớ ngồi (ROM).

- Dung lượng nhớ: khả năng lưu trữ dữ liệu của bộ nhớ.

- Đơn vị đo dung lượng nhớ: Byte.

- Thiết bị vào: Bàn phím, chuột…

- Thiết bị ra: loa, màn hình, máy in… - Các khối chức năng của máy tính là phần cứng. - Phần mềm: là các chương trình máy tính.

- Nêu mơ hình quá trình 3 bước.

- NX: gần giống mơ hình quá trình xử lí thơng tin.

- Cấu trúc của máy tính gồm mấy khối chức năng? - Các khối chức năng cĩ tự hoạt động được khơng? - RAM, ROM là gì? chúng cĩ gì khác nhau.

- Nêu các đơn vị đo dung lượng nhớ khác mà em biết.

Hs Nêu mơ hình quá trình 3 bước.

- Học sinh trả lời.

- Học sinh trả lời.

- Hs phân biệt sự khác nhau của RAM, ROM. dữ liệu lưu trữ trong RAM sẽ bị mất khi tắt máy, dữ liệu trong ROM vẫn tồn tại cả khi tắt máy.

- Hs nêu các đơn vị đo dung lượng nhớ khác Năng lực tự giải quyết vấn đề. Năng lực khoa học máy tính cơ bản.

Gồm 2 loại: phần mềm hệ thống, phần mềm ứng dụng.

Hoạt động 4 (10’): Thao tác sử dụng chuột và bàn phím

4. Thao tác sử dụg chuột.

- Nháy chuột: Nhấn nhanh nút trái chuột rồi thả tay ra.

- Nháy nút phải chuột: Nhấn nhanh nút phải chuột rồi thả tay ra. - Nháy đúp chuột: Nhấn nhanh 2 lần liên tiếp nút trái chuột.

- Kéo thả chuột: Nhấn và giữ nút trái chuột, di chuyển chuột đến vị trí mong muốn (vị trí đích) rồi thả tay để kết thúc thao tác.

5. Bàn phím.

- Gồm 3 khu vực: khu vức chính, khu vực phím mũi tên, khu vực phím số. - Khu vực chính: gồm 5 hàng phím: Hàng phím số. Hàng phím cơ sở. Hàng phím trên. Hàng phím dưới. Hàng phím cách. - Trên hàng phím cơ sở cĩ 2 phím cĩ gai: F và J *Kiến thức bổ sung : Chuyển số thập phân sang hệ nhị phân - GV: em hãy nhắc lại cách cầm chuột? - Khu vực chính của bàn phím máy tính gồm mấy hàng phím? - Vì sao lại gọi tên hàng phím cơ sở? Gv hướng dẫn Hs cách chuyển số thập phân sang hệ nhị phân Gv gọi Hs lên bảng làm, hs khác làm vào vở Gv gọi Hs nhận xét Gv nhận xét, uốn nắn

-Đặt úp bàn tay phải lên con chuột, ngĩn tay trỏ đặt vào nút trái chuột, ngĩn tay giữa đặt vào nút phải chuột, các ngĩn tay cịn lại cầm chuột để di chuyển. - Hs : khu vực chính của bàn phím máy tính gồm 5 hàng phím - HS trả lời: vì hàng phím đĩ nằm ở vị trí giữa trong khu vực chính của bàn phím. Trên hàng phím này cĩ hai phím cĩ gai là F và J là hai phím dùng để đặt vị trí các ngĩn tay trỏ, các ngĩn tay cịn lại đặt trên các phím tương ứng cịn lại. Hs lên bảng làm Hs khác nhận xét Năng lực tự giải quyết vấn đề. Năng lực khoa học máy tính cơ bản.\ IV. Củng cố - Dặn dị: (3’)

- Về nhà: chuẩn bị đầy đủ các dụng cụ học tập cho tiết kiểm tra sắp tới

VI/ RÚT KINH NGHIỆM:

... ...

---

Tuần 9: Ngày soạn: 17/10/2016 Ngày dạy: 19/10/2016 Tiết KHDH: 18

KIỂM TRA MỘT TIẾT

I. MỤC TIÊU:1. Kiến thức: 1. Kiến thức:

- Đánh giá kết quả học tập của HS trong Chương I và Chương II. - Kiểm tra kiến thức cơ bản của HS về máy tính.

- Rèn tư duy sáng tạo, tính cẩn thận cho học sinh, từ đĩ giúp cho học sinh yêu thích mơn học.

2. Kỹ năng: Hiểu rõ về các khái niệm thơng tin, tin học, máy tính, phần mềm máy tính. 3. Thái độ: Nghiêm túc, sáng tạo.

4. Nội dung trọng tâm: Đánh giá kết quả học tập của học sinh trong nội dung kiến thức của

chương I và chương II.

5. Năng lực hướng tới:

- Năng lực chung: Năng lực tự giải quyết vấn đề, hợp tác. - Năng lực chuyên biệt: Năng lực tự giải quyết vấn đề.

II. CHUẨN BỊ:

- Giáo viên: Chuẩn bị để kiểm tra đánh giá: Thời gian 45 phút: 15 phút trắc nghiệm, 30 phút tự luận.

- Học sinh: ơn lại bài cũ

III. HOẠT ĐỘNG DẠY - HỌC

1. Ổn định tổ chức (1’): Điểm danh. 2. Kiểm tra bài cũ: Khơng

3.Bài mới:

I.PHẦN TRẮC NGHIỆM: (2,0 điểm) Khoanh trịn vào đáp án đúng nhất:

1. (0,25 điểm) Thiết bị nào sau đây là thiết bị xuất?

A. Chuột B. Bàn phím

C. Màn hình D. Máy quét

2. (0,25 điểm) Cấu trúc chung của máy tính theo Von Neumann bao gồm: Bộ xử lý trung tâm, bộ nhớ và …...….

A. Thiết bị vào B. CPU C. Thiết bị vào/ra D. Cả A, B, C 3. (0,25 điểm) Nháy chuột cĩ nghĩa là:

A. Nhấn nhanh nút chuột phải và thả tay B. Nhấn nhanh nút chuột trái và thả tay C. Nhấn nhanh hai lần liên tiếp nút chuột trái D. Nhấn nhanh hai lần liên tiếp nút chuột phải

4. (0,25 điểm) Phần mềm luyện gõ phím cĩ tên là phần mềm:

A. Mario B. Mouse Skills

C. Solar System.exe D. Đáp án khác 5. (0,25 điểm) Phần mềm máy tính là các ………...

A. Thiết bị vật lý B. Chương trình máy tính C. Thiết bị vào D. Thiết bị ra

6. (0,25 điểm) Khả năng của máy tính là:

A. Tính tốn nhanh B. Độ chính xác cao C. Lưu trữ lớn D. Cả A, B, C

7. (0,25 điểm) Để máy tính cĩ thể xử lý, thơng tin cần được biểu diễn dưới dạng: A. Dãy byte B. Dãy bit C. Dãy số D. Dãy kí hiệu 8. (0,25 điểm) Mẫu “Trường em là trường THCS TT Phú Hịa” em luyện tập trên:

A. Hàng phím trên B. Hàng phím cơ sở C. Hàng phím dưới D. Cả bàn phím II.

PHẦN TỰ LUẬN (8,0 điểm)

Một phần của tài liệu Bai 12 He dieu hanh Windows (Trang 47 - 52)

Tải bản đầy đủ (DOCX)

(80 trang)
w