Hãy nêu các dạng cơ bản của thơng tin? Cho ví dụ minh hoạ đối với từng dạng. Câu 2: (2,0 điểm)
Tại sao CPU cĩ thể được coi như bộ não của máy tính? Câu 3: (2,0 điểm)
Em hãy cho biết tư thế ngồi, cách đặt tay và gõ phím khi học gõ mười ngĩn như thế nào?
Câu 4: (1,0 điểm)
Em hãy chuyển các số 52; 97 sang hệ nhị phân.
ĐÁP ÁN:
I. PHẦN TRẮC NGHIỆM:
Mỗi câu khoanh đúng được 0,25 điểm.
Câu 1 2 3 4 5 6 7 8
Đáp án C C B A B D B D
II. PHẦN TỰ LUẬN:Câu 1: (3,0 điểm) Câu 1: (3,0 điểm)
Các dạng thơng tin cơ bản:
+ Dạng văn bản: Những gì ghi lại bằng các con số, bằng chữ viết hay ký hiệu trong sách vở, báo chí…là các ví dụ về thơng tin dạng văn bản. (1,0 điểm)
+ Dạng âm thanh: Tiếng trống trường, tiếng cịi xe ơ tơ … là những ví dụ về thơng tin
ở dạng âm thanh. (1,0 điểm)
+ Dạng hình ảnh: Những hình ảnh minh họa trong sách báo, tấm ảnh của người bạn… cho chúng ta thơng tin ở dạng hình ảnh. (1,0 điểm)
Câu 2: (2,0 điểm)
CPU cĩ thể được coi như bộ não của máy tính vì: CPU thực hiện các chức năng tính tốn, điều khiển và phối hợp mọi hoạt động của máy tính theo sự chỉ dẫn của chương trình. Câu 3: (2,0 điểm)
* Tư thế ngồi: Ngồi thẳng lưng, đầu thẳng, khơng ngửa ra sau cũng như khơng cúi về trước. Mắt nhìn thẳng vào màn hình, bàn phím ở vị trí trung tâm, hai tay thả lỏng trên bàn
phím. (1,0 điểm)
* Cách đặt các ngĩn tay: Đặt nhẹ các ngĩn tay trên hàng phím cơ sở, hai ngĩn cái đặt vào phím cách. Các ngĩn cịn lại đặt trên 8 phím xuất phát của hàng phím cơ sở (hai ngĩn
trỏ đặt ở 2 phím F và J). (1,0 điểm)
Câu 4: (1,0 điểm)
Chuyển các số 52; 97 sang hệ nhị phân. 52(10) = 110100(2)
97(10) = 1100001(2) .
MA TRẬN ĐỀ
Bài kiểm tra
Nhận biết Thơng hiểu Vận dụng Cộng
TN TL TN TL TN TL Thơng tin và biểu diễnthơng tin Biết cách biểu diễn thơng tin trong máy tính Chuyển số từ hệ thập phân sang hệ nhị phân -Nêu được các dạng thơng tin cơ bản -Lấy được ví dụ minh họa về các dạng thơng tin Số câu Số điểm Tỉ lệ 1 0.25đ 2.5% 1 1đ 10% 1 3đ 30% 3 4.25đ 42.5 % Em cĩ thể làm được gì nhờ máy tính Biết một số khả năng của máy tính Số câu Số điểm Tỉ lệ 1 0.25đ 2.5% 1 0.25đ 2.5% Máy tính và phần mềm máy tính Biết cấu trúc chung của máy tính Biết phân biệt các loại phần mềm, các thiết bị Giải thích được tai sao CPU được coi là bộ não của máy tính Số câu Số điểm Tỉ lệ 1 0.25đ 2.5% 2 0.5đ 5% 1 2đ 20% 4 2.75đ 27.5% Phần mềm học tập Biết tên của phần mềm luyện gõ phím Số câu Số điểm Tỉ lệ 1 0.25đ 2.5% 1 0.25đ 2.5% Luyện tập chuột Biết các thao tác với chuột Số câu Số điểm Tỉ lệ 1 0.25đ 2.5% 1 0.25đ 2.5% Học gõ mười ngĩn Hiểu cách đặt tay trên bàn phím
Hiểu tư thế ngồi, cách đặt tay và gõ phím Số câu Số điểm Tỉ lệ 1 0.25đ 2.5% 1 2đ 20% 2 2.25đ 22.5% Tổng cộng Số câu Số điểm Tỉ lệ 5 1.25đ 12.5 % 1 1đ 10% 3 0.75đ 7.5% 2 7đ 70% 12 10đ 100%
V. Củng cố - Dặn dị: (3’)
- Về nhà chuẩn bị nội dung bài: Vì sao cần cĩ Hệ điều hành
VI/ RÚT KINH NGHIỆM:
... ...
---
Tuần 10: Ngày soạn: 24/10/2016 Ngày dạy: 26/10/2016 Tiết KHDH: 19
Bài 9. VÌ SAO CẦN CĨ HỆ ĐIỀU HÀNH
A. MỤC TIÊU:1. Kiến thức: 1. Kiến thức:
+ Nêu được một số ví dụ về các quan sát trong thực tế. + Biết được chức năng của hệ điều hành
+ Biết được quy trình làm việc với hệ điều hành, vào/ra hệ điều hành + Xác định được hệ điều hành điều khiển máy tính.
+ Trình bày được vai trị quan trọng của hệ điều hành. 2. Kỹ năng:
+ Nhận xét và chỉ ra được vai trị của các quan sát đã nêu.
+ HS giao tiếp được với hệ điều hành cụ thể thơng dụng như WinXP
+ HS thực hiện được một số lệnh chủ yếu qua bảng chọn; biết trả lời một số yêu cầu của hệ điều hành.
+ Phân biệt được các thiết bị vào/ ra,... 3. Thái độ:
+ Phát huy khả năng tự tìm hiểu một số thiết bị phần cứng và phần mềm máy tính. + Cĩ ý thức bảo vệ, giữ gìn thơng tin lưu trong máy tính.
4. Nội dung trọng tâm: biết hệ điều hành là gì và vai trị của hệ điều hành.5. Năng lực hướng tới: 5. Năng lực hướng tới:
- Năng lực chung: Năng lực tự giải quyết vấn đề, hợp tác.
- Năng lực chuyên biệt: HS giao tiếp được với một số hệ điều hành thơng dụng hiện nay như WinXP, Win7, Win8, Win10, Androi...
II. CHUẨN BỊ:
- Giáo viên: Giáo án, SGK, bảng phụ, máy tính.
- Học sinh: Dụng cụ học tập, sách, vở, xem trước bài mới.
III. HOẠT ĐỘNG DẠY - HỌC
1. Ổn định tổ chức (1’): Kiểm tra sĩ số 2. Kiểm tra bài cũ: Khơng
3.Bài mới:
a. Đặt vấn đề: (1’)
Trong chương 1 và 2, chúng ta đã làm quen với máy tính và phần mềm máy tính. Nhưng làm thế nào để máy tính hoạt động, cái gì điều khiển và tổ chức thơng tin trên máy tính, hơm nay cơ và các em sẽ đi tìm hiểu một chương mới.
b. Triển khai bài:
Nội dung Hoạt động của GV Hoạt động của HS hình thànhNăng lực
1. Các quan sát.
* Quan sát 1:
- Trên ngã tư đường phố cĩ nhiều phương tiện giao thơng qua lại, vào giờ cao điểm thường xảy ra ùn tắc giao thơng => Cần cĩ hệ thống đèn tín hiệu giao thơng giúp điều khiển hoạt động giao thơng.
* Quan sát 2:
- Trong trường học, nếu thời khố biểu bị mất thì học sinh sẽ khơng biết học mơn nào, giáo viên sẽ khơng tìm được lớp để dạy học => Cần cĩ thời khố biểu để điều khiển các hoạt động học tập trong nhà trường.
* Quan sát 3:
- Trong nhà trường, nếu khơng cĩ nội quy thì học sinh sẽ hỗn loạn => Các quy định, nội quy của nhà trường để điều khiển các hoạt động nề nếp của học sinh.
* Quan sát 4:
- Hệ thống pháp luật giúp nhà nước điều khiển các hoạt động trong đời sống của một quốc gia.
- Kết luận: Qua các quan sát trên cho thấy vai trị của các phương tiện điều khiển: hệ thống đèn tín hiệu giao thơng, thời khố biểu trong nhà trường, các nội quy của trường học, hệ thống pháp luật của nhà nước…
GV: Trong đời sống ngày nay, cĩ rất nhiều các phương tiện điều khiển trong các lĩnh vực, các phương tiện điều khiển này đống vai trị rất quan trọng trong đời sống xã hội. - Nếu khơng cĩ đèn tín hiệu giao thơng thì việc gì sẽ xảy ra?
- Nếu khơng cĩ thời khố biểu thì hoạt động học tập trong nhà trường sẽ như thế nào? - GV: cho HS tự lấy các ví dụ về sự quan trọng của các phương tiện điều khiển trong đời sống.
Gv yêu cầu HS rút ra kết luận về vai trị của các phương tiện điều khiển.
HS: đọc các quan sát trong SGK.
- Nếu khơng cĩ đền tín hiệu giao thơng thì sẽ gây ra ùn tắc và dẫn đến tai nạn giao thơng. - Nếu khơng cĩ thời khố biểu thì hoạt động học tập trong nhà trường sẽ bị hỗn loạn.
VD: hệ thống pháp luật, các nội quy trong trường học…
HS: rút ra kết luận về vai trị của các phương tiện điều khiển.
Năng lực tự giải quyết vấn đề. Năng lực khoa học máy tính cơ bản.
2. Cái gì điều khiểnmáy tính? máy tính?
- Khi máy tính hoạt động, hệ thống phần cứng và phần mềm máy tính sẽ tham gia vào quá trình xử lí thơng tin.
- Cần cĩ một phương tiện để điều khiển các đối tượng tham gia vào quá trình xử lí thơng tin, cơng việc này do hệ điều hành máy tính đảm nhiệm.
- Hệ điều hành cĩ vai trị rất quan trọng, giúp điều khiển các thiết bị phần cứng và tổ chức việc thực hiện các chương trình (phần mềm).
- GV: Trong đời sống ngày nay, cĩ rất nhiều các phương tiện điều khiển trong các lĩnh vực, các phương tiện điều khiển này đống vai trị rất quan trọng trong đời sống xã hội. - GV: cho HS tự lấy các ví dụ về sự quan trọng của các phương tiện điều khiển trong đời sống.
Gv yêu cầu Hs rút ra kết luận về vai trị của các phương tiện điều khiển.
H: Vậy vai trị của hệ điều hành là gì?
- HS: đọc các quan sát trong SGK.
- GV: cho HS tự lấy các ví dụ về sự quan trọng của các phương tiện điều khiển trong đời sống.
VD: hệ thống pháp luật, các nội quy trong trường học…
HS: rút ra kết luận về vai trị của các phương tiện điều khiển.
Hs nêu vai trị của hệ điều hành. Năng lực tự giải quyết vấn đề. Năng lực khoa học máy tính cơ bản.
IV. CÂU HỎI/BÀI TẬP KIỂM TRA ĐÁNH GIÁ NĂNG LỰC HS: 1. Bảng ma trận kiểm tra các mức độ nhận thức: 1. Bảng ma trận kiểm tra các mức độ nhận thức:
Nội dung Nhận biết MĐ1 Thơng hiểu MĐ2 Vận dụng MĐ3 Vận dụng cao MĐ4 1. Các quan sát Nêu được vai
trị của các phương tiện điều khiển? ND1.DT.MĐ1 HS cho ví dụ về các phương tiện điều khiển trong cuộc sống ND1.DT.MĐ3
2. Cái gì điềukhiển máy khiển máy tính?
Nêu được vai trị của hệ điều hành ND2.DT.MĐ1 Giải thích vì sao cần cĩ hệ điều hành ? ND2.DT.MĐ2 Phân biệt phần mềm ứng dụng và hệ điều hành ND2.DT.MĐ3
2. Câu hỏi và bài tập củng cố, dặn dị:
Câu 1: Vai trị của các phương tiện điều khiển? (ND1.DT.MĐ1)
Câu 2: HS trình bày một số ví dụ về các phương tiện điều khiển trong cuộc sống? (ND1.DT.MĐ3)
Câu 3: Em hãy nêu Vai trị của Hệ điều hành? (ND2.DT.MĐ1) Câu 4: Em hãy Giải thích vì sao cần cĩ hệ điều hành ? (ND2.DT.MĐ2)
Câu 5: Phần mềm học gõ bàn phím bằng mười ngĩn tay cĩ phải là hệ điều hành khơng? Vì sao? (ND2.DT.MĐ3)