IV.TỔ CHỨC CÁC HOẠT ĐỘNG HỌC TẬP:

Một phần của tài liệu Bai 1 Chuong trinh bang tinh la gi (Trang 63 - 69)

- Kiểm tra bài cũ: Mở của sổ Excel và nhập dữ liệu vào cá cô sau.

2. Học sinh: Học bài cũ, học trước bài mới ở nhà.

IV.TỔ CHỨC CÁC HOẠT ĐỘNG HỌC TẬP:

1. Hoạt động khởi động:

- Ổn định tổ chức lớp: 7A: 7B:

?.1 Em hãy nêu tên và cách nhập các hàm đã học? - Hàm tính tổng (SUM): Cách nhập: =SUM(a,b,c,...) - Hàm tính trung bình cộng (AVERAGE): Cách nhập: =AVERAGE(a,b,c,...) - Hàm xác định giá trị lớn nhất: Cách nhập: =MAX(a,b,c,...) - Hàm các định giá trị nhỏ nhất (MIN): Cách nhập: =MIN(a,b,c,...)

Trong đó a, b, c, ... là các biến đặt cách nhau bởi dấu phẩy (,), là các số hay địa chỉ của ô tính. Số lượng biến là không hạn chế.

2. Hoạt động luyện tập:

Hoạt động của giáo viên và học sinh Nội dung *Hoạt động 1:Củng cố lại kiến thức qua các

câu hỏi.

PP, KT: Hoạt động theo nhóm nhỏ, vấn đáp, thực hành, giao nhiệm vụ, đặt câu hỏi…

Giáo viên củng cố lại kiến thức qua các câu hỏi sau:

+ Bảng tính là gì?

+ Nêu các thành phần đặc trưng của bảng tính? Có thể nêu công dụng của từng thành phần?

+ Dữ liệu nhập vào ô tính thường là những dạng dữ liệu nào?

+ Sử dụng địa chỉ ô trong công thức là như thế nào?

+ Nêu các bước nhập công thức vào ô tính? Vì sao sử dụng địa chỉ ô trong công thức? + Phần mềm Typing Test dùng để làm gì? Phần mềm có bao nhiêu trò chơi, đó là những trò chơi nào?

Hs: Nhớ lại các kiến thức, trả lời các câu hỏi.

Bài 1: Chương trình bảng tính là gì? Bài 2: Các thành phần chính và dữ liệu trên trang tính.

Bài 3: Thực hiện tính toán trên trang tính.

Bài: Luyện gõ phím nhanh bằng Typing Test.

Gv:Nhận xét cho từng ý câu hỏi và chốt lại

những ý chính cần nắm bắt

*Hoạt động 2: Bài tập

PP, KT: Hoạt động theo nhóm nhỏ, vấn đáp, thực hành, giao nhiệm vụ, đặt câu hỏi…

- GV chiếu các câu hỏi lên máy chiếu cho học sinh trả lời:

Bài 1: Phát biểu nào sau đây là sai khi nói về

lợi ích của chương trình bảng tính? A. Việc tính toán được thực hiện tự động B. Có thể dễ dàng tạo biểu đồ.

C. Khi chỉnh sửa tự động cập nhật kết quả. D. Bảng tính chỉ nhập được dữ liệu kiểu số.

Bài 2: Giả sử ô A1 đang được kích hoạt, hãy

cho biết cách nhanh nhất để chọn ô K70 và A40?

Bài 3: Hãy liệt kê các thành phần chính trên

trang tính.

Bài 4: Nêu cách chọn các đối tượng trên trang

tính?

Bài 5: Em hãy nêu hiểu biết của mình về:

Bài 1:

Đáp án: D

Bài 2:

- Đến nhanh ô K70: Nháy chuột vào hộp tên gõ K70 và nhấn phím Enter. - Đến nhanh ô A40: Nháy chuột vào hộp tên gõ A40 và nhấn phím Enter.

Bài 3: - Thanh bảng chọn. - Hàng, cột, ô tính. - Thanh công thức. - Hộp tên. Bài 4:

- Chọn 1 ô: Nháy chuột vào ô cần chọn.

- Chọn 1 hàng: Nháy chuột vào nút tên hàng.

- Chọn 1 cột: Nháy chuột vào nút tên cột.

- Chọn 1 trang tính: Nháy chuột vào nút tên nhãn

- Chọn 1 khối: di chuyển chuột để chọn.

Thanh công thức, ô tính, trang tính, địa chỉ ô,

khối? Bài 5:

- Thanh công thức là công cụ đặc biệt dùng để nhập, hiển thị dữ liệu và công thức, sửa nội dung trong ô tính. - Trang tính: Gồm các cột, các hàng và là miền làm việc chính của bảng tính.

- Ô tính: Là vùng giao nhau giữa cột và hàng.

- Địa chỉ ô: Là cặp tên cột và tên hàng.

- Khối: Là tập hợp các ô liền kề nhau.

Hoạt động 3: Tiếp tục củng cố lại kiến thức

qua các câu hỏi:

PP, KT: Hoạt động theo nhóm nhỏ, vấn đáp, thực hành, giao nhiệm vụ, đặt câu hỏi…

+ Nêu các bước nhập công thức vào ô tính? Vì sao sử dụng địa chỉ ô trong công thức? + Phần mềm Typing Test dùng để làm gì? Phần mềm có bao nhiêu trò chơi, đó là những trò chơi nào?

Hs: Nhớ lại các kiến thức, trả lời các câu hỏi. Gv:Nhận xét cho từng ý câu hỏi và chốt lại những ý chính cần nắm bắt

Bài 3: Thực hiện tính toán trên trang tính.

Bài: Luyện gõ phím nhanh bằng Typing Test.

Hoạt động 4: Bài tập

PP, KT: Hoạt động theo nhóm nhỏ, vấn đáp, thực hành, giao nhiệm vụ, đặt câu hỏi…

Bài 1: Hãy liệt kê các thành phần chính trên

trang tính. Bài 1:

Bài 2: Nêu cách chọn các đối tượng trên trang

tính?

Bài 3: Em hãy nêu hiểu biết của mình về:

Thanh công thức, ô tính, trang tính, địa chỉ ô, khối?

Bài 4: Để tính tổng các ô từ C2 đến C12 công

thức nao sau đây là phù hợp nhất? tại sao? A) = C2+C3+…+C11+C12 B) =C2+C3+C4+C5+C6+C7+C8+C9+ C10+ 11+C12 C) =SUM(C2,C3,C4,C5,C6,C7,C8,C9, C10, C11,C12) D) = SUM(C2:C12)

Bài 5: Hãy cho biết kết quả hàm tính tổng

(SUM) trên trang tính hình bên:

A 1 25 1 25 2 50 3 75 4 Test 5

Bài 6: Hãy cho biết kết quả của hàm tính giá

- Hàng, cột, ô tính. - Thanh công thức. - Hộp tên.

Bài 2:

- Chọn 1 ô: Nháy chuột vào ô cần chọn.

- Chọn 1 hàng: Nháy chuột vào nút tên hàng.

- Chọn 1 cột: Nháy chuột vào nút tên cột.

- Chọn 1 trang tính: Nháy chuột vào nút tên nhãn

- Chọn 1 khối: di chuyển chuột để chọn.

Bài 3:

- Thanh công thức là công cụ đặc biệt dùng để nhập, hiển thị dữ liệu và công thức, sửa nội dung trong ô tính. - Trang tính: Gồm các cột, các hàng và là miền làm việc chính của bảng tính.

- Ô tính: Là vùng giao nhau giữa cột và hàng.

- Địa chỉ ô: Là cặp tên cột và tên hàng. - Khối: Là tập hợp các ô liền kề nhau. Bài 4: Đáp án: D Vì nó được viết ngắn gọn nhất. Bài 5: 1) = 150 1) =SUM(A1:A3); 2) =SUM(A1:A3,100); 3) =SUM(A1+A4); 4) =SUM(A1:A2, A5).

trị lớn nhất (MAX) trên trang tính trong hình bên

Bài

- GV: Theo dõi uốn nắn

2) = 2503) = Lỗi. 3) = Lỗi. 4) = 75. Bài 6: 1) = 30 2) = 100 3) = 30. 4) = 30. 3. Hoạt động vận dụng:

- Cho học sinh trao đổi các câu hỏi mà học sinh còn thắc mắc, yêu cầu học sinh nêu 1 vài ví dụ về vận dụng bảng tính vào thực tế.

4. Hoạt động tìm tòi, mở rộng:

- Về nhà tiếp tục hoàn thiện bảng tính tiền điện trong gia đình, sử dụng các hàm tính toán đã được học để tính số điện tương ứng các mức giá, tổng tiền của mỗi tháng, trung bình mỗi tháng, tháng sử dụng hết nhiều tiền nhất và tháng hết ít tiền nhất. - Về ôn lại toàn bộ lí thuyết đã học từ bài 1 đến bài 4.

- Giờ sau kiểm tra 1 tiết.

Kiểm tra, ngày Tổ phó Hà Anh Tuấn A 1 10 2 20 3 30 4 Test 5 1) =MAX(A1:A3);

Ngày soạn: 17/10/2016 Ngày dạy:

Tuần 12 - Tiết 23

Một phần của tài liệu Bai 1 Chuong trinh bang tinh la gi (Trang 63 - 69)

Tải bản đầy đủ (DOCX)

(113 trang)
w