Thực hành bài tập 3: Thực hành sao chép và di chuyển công thức và dữ liệu.

Một phần của tài liệu Bai 1 Chuong trinh bang tinh la gi (Trang 87 - 90)

- Về xem trước bài 5.

1. Thực hành bài tập 3: Thực hành sao chép và di chuyển công thức và dữ liệu.

chép và di chuyển công thức và dữ liệu.

- Tạo trang tính như hình 50 (SGK – 47). - Trong ô D1, sử dụng hàm hoặc công thức để tính tổng các số trong các ô A1,B1,C1.

- Sao chép công thức từ ô D1 sang các ô D2,E1,E2,E3

-> Nhận xét về kết quả của các ô vừa sao chép.

- Di chuyển công thức trong ô D1 vào ô G1, từ ô D2 vào ô G2

-> rút ra nhận xét.

- Thực hiện sao chép các ô vào các khối và rút ra nhận xét.

Bài tập 2 Tìm hiểu các trường hợp tự điều chỉnh của công thức khi chèn thêm cột mới .

Gv: Nhắc lại cách di chuyển ô tính ? Hs: Chọn ô hoặc các ô có dữ liệu cần di

chuyển.-> chọn nút Cut -> Chọn ô hay các ô muốn đưa dữ liệu được di chuyển tới (ô đích) -> chọn nút Paste

2. Thực hành bài tập 2: Tìm hiểu cáctrường hợp tự điều chỉnh của công thức trường hợp tự điều chỉnh của công thức khi chèn thêm cột mới.

- Mở bảng tính Bang diem lop em.

a, Di chuyển dữ liệu trong cột D (Tin học) sang cột K.

- Xóa cột D

- Sử dụng hàm thích hơp để tính điểm trung bình 3 môn Toán, Vật lí, Ngữ Văn

- Tính điểm TB cho bạn đầu tiên (sử dụng hàm Average ở dạng địa chỉ khối để tính điểm trung bình)

- Sao chép công thức tới các ô khác trong cột điểm trung bình.

- Yêu cầu HS thực hiện sao chép dữ liệu. - Kiểm tra công thức trong cột điểm trung bình còn đúng không?

- HS: công thức vẫn đúng.

Hs: Thực hiện chèn thêm cột và nhập dữ

liệu.

- Kiểm tra lại công thức đúng hay sai? - Chỉnh sửa lại công thức và rút ra nhận xét.

- Cho HS thảo luận theo nhóm.

cho bạn đầu tiên.

- Sao chép công thức đó tới các bạn còn lại.

b, Chèn thêm một cột mới vào sau cột E (ngữ Văn).

- Sao chép dữ liệu ở cột K (tin học) sang cột mới vừa được chèn thêm.

- Khi sử dụng hàm ở dạng địa chỉ khối, nếu vị trí của các dữ liệu trong bảng tính bị thay đổi thì công thức cũng sẽ tự thay đổi theo mà không cần phải thực hiện tính lại. c, Chèn thêm cột mới vào trước cột Điểm TB.

- Nhập dữ liệu cho cột mới như trong hình 49 (SGK – 47).

IV. CỦNG CỐ

- Giáo viên đánh giá kết quả tiết thực hành

- Tuyên giương các em làm tốt, nhiệt tình. Phê bình nhắc nhở những em chưa nghiêm túc trong tiết thực hành.

V. DẶN DÒ

- Về nhà các em xem lại bài thực hành và thực hiện thành thạo các thao tác chỉnh sửa trang tính trong chương trình bảng tính.

- Xem lại tất cả các kiến thực đã học từ trước đến nay để chuẩn bị cho tiết sau làm bài tập và kiểm tra 1 tiết thực hành.

Tuần 14

Tiết 28 . BÀI TẬP

I. MỤC TIÊU:

1. Kiến thức:

- Ôn tập và cũng cố kiến thức về bảng tính và các thành phần đặc trưng của bảng tính; Các thao tác trên bảng tính.

- Sử dụng các hàm và địa chỉ trong công thức, hàm để tính toán.

2. Kĩ năng:

* Hs thực hiện được:

Ngày soạn: 23/11/2016 Ngày dạy:

- Về kĩ năng sử dụng địa chỉ trong công thức, hàm để tính toán.

- Sử dụng công thức; hàm và địa chỉ ô tính vào tính toán một số bài tập đơn giản.

* Hs thực hiện thành thạo:

- Vận dụng tốt các kiến thức đã học vào việc giải các bài tập.

3. Thái độ:* Thói quen: * Thói quen:

- Học sinh thói quen tự rèn luyện trong của môn học có ý thức học tập bộ môn, ham thích tìm hiểu về tư duy khoa học.

* Tính cách:

- Thái độ học tập nghiêm túc, yêu thích môn học. II. CHUẨN BỊ:

1. Giáo viên:

- Phòng máy, chương trình bảng tính hoạt động tốt.

- Vấn đáp, thuyết trình, học sinh trao đổi, thực hành theo nhóm.

2. Học sinh: Học bài cũ, đọc trước bài mới ở nhà.III. TỔ CHỨC CÁC HOẠT ĐỘNG HỌC TẬP: III. TỔ CHỨC CÁC HOẠT ĐỘNG HỌC TẬP: 1. Ổn định tổ chức lớp: 7A: 7B:

Giáo viên ổn định tổ chức và kiểm diện học sinh.

2. Kiểm tra bài cũ.

Lòng ghép trong quá trình ôn tập. 3. Tiến trình bài học:

HOẠT ĐỘNG CỦA GV VÀ HS NỘI DUNG

Gv: Các em hãy thực hành làm bài tập

trên máy.

Gv: Các em hãy nhớ lại các bước nhập

công thức vào ô tính. HS: Lắng nghe, thực hành.

Gv: Em có nhận xét gì về cách tính toán

trong bảng tính Excel có gì khác so với cách tính toán thông thường?

HS: Có sự khác nhau đó là các ký hiệu của phép toán nhân, chia và phép toán lũy

1. Bài 1

Giả sử trong ô A1, B1 lần lượt là các số -4, 3. Em hãy cho biết kết quả của các phép tính:

=SUM(A1,B1) =SUM(A1,B1,B1)

thừa.

Gv: Tổng kết lại

Gv: Em nào có thể cho thầy biết các phép

toán trong công thức được thực hiện theo trình tự như thế nào?

HS: Trả lời

Gv: Tổng kết lại: Các phép toán trong

dấu ngoặc đơn thực hiện trước, tiếp đến là phép nâng lên lũy thừa, tiếp theo là phép nhân, phép chia, cuối cùng là phép cộng, phép trừ.

Gv: Vậy theo các em để nhập công thức

đúng thì chúng ta phải tiến hành qua những bước nào?

HS: Trả lời: 4 bước. ---

Gv: Trước lúc làm bài tập số 2, em nào

cho thầy biết các bước để nhập đúng hàm vào ô tính.

HS: có 4 bước

Gv: Nhận xét lại

Gv: Các em hãy nhìn lên màn chiếu và

thực hiện các yêu cầu của bài toán sau: HS: Làm bài tập.

Gv: Các em có nhận xét gì về cách sao

chép công thức. HS: Trả lời

Gv: Tổng kết: Khi sao chép 1 ô có nội dung là công thức chứa địa chỉ, các địa chỉ được điều chỉnh để giữ nguyên quan hệ tương đối so với ô đích

Gv: Em nào cho thầy biết các bước để

điều chỉnh độ rộng của cột và độ cao của hàng.

HS: trả lời

Gv: Em có nhận xét gì về kết quả của

tổng điểm.

HS: Khi chèn thêm một cột mới thì giá trị cuối cùng của ô chứa công thức (hàm) sẽ không thay đổi.

=SUM(A1,B1,-5) =SUM(A1,B1,2)

2. Bài 2

Cho bảng dữ liệu:

1 Năm NNghiệp CNghiệp DVụ Tổng2 2001 164031 542155 104945 ?

Một phần của tài liệu Bai 1 Chuong trinh bang tinh la gi (Trang 87 - 90)

Tải bản đầy đủ (DOCX)

(113 trang)
w