5. Kết cấu báo cáo:
2.2.3. Phân tích các chỉ tiêu mở rộng hoạt động cho vay mua ôtô tạ
TPBank ( 2019-2020)
2.2.3.1. Dư nợ và tỷ trọng dư nợ cho vay mua ô tô tại TPBank (2019- 2020)-TTB.MB1
Trong những năm gần đây, đời sống nhân dân ngày càng được cải thiện rõ rệt quan niệm “ăn no mặc ấm” đã dần dần được thay thế bằng quan niệm “ăn ngon mặc đẹp, đi xe xịn”. Bên cạnh đó, nền kinh tế nước ta có những thành công đáng kể trong lĩnh vực kinh doanh, dịch vụ và được mở rộng cửa hội nhập với thế giới cũng đã làm tăng thêm xu hướng mua ô tô phục vụ nhu cầu đi lại. Đây là điều kiện tốt cho các ngân hàng nói chung và ngân hàng TPBank nói riêng để tăng cường phát triển loại hình sản phẩm cho vay mua ô tô nắm bắt được tình hình đó chi nhánh trung tâm bán có những kế hoạch và biện pháp hợp lý nhằm phát triển mạnh thì cho vay này. Đồng thời đưa nó trở thành một trong những hoạt động mũi nhọn mang lại lợi nhuận cao của chi nhánh và TTB.MB1 trong thời gian tới
Bảng 4 1 : Dư nợ và tỷ trọng dư nợ cho vay mua ô tô so với tổng dư nợ cho vay của chi nhánh (2019-2020) Đơn vị: tỷ đồng Chỉ tiêu 2019 2020 So sánh 2020/2019 +/- %
Dư nợ cho vay
mua ô tô 380,66 533,69 153,03 40,20
Tổng dư nợ cho
vay 2778,27 3770,71 992,44 35,72
Tỷ trọng (%) 13,7 14,15 +0,45 +3,2
NHẬN XÉT:
Năm 2019, dư nợ cho vay mua ô tô đạt 380.66 tỷ đồng, tăng gần 80% so với năm 2018 chiếm 13.7% trên tổng dư nợ cho vay của năm 2019. Đến năm 2020, dư nợ cho vay mua ô tô là 533.69 tỷ tăng 40% so với năm trước và chiếm tỷ trọng 14,15% trên tổng dư nự của 2020.
Biểu đồ 3 1 : Biểu đồ tỷ trọng cho vay mua ô tô với tổng dư nợ cho vay năm 2019
Nguồn: Báo cáo thường niên TPBank Chi nhánh Hà Thành 2019,2020
Biểu đồ 4 1 : Biểu đồ tỷ trọng cho vay mua ô tô với tổng dư nợ cho vay năm 2020
(Nguồn báo cáo thường niên TPBank Chi nhánh Hà Thành 2020}
Cho vay mua ô tô Tổng dư nợ cho vay
Cho vay mua ô tô Tổng dư nợ cho vay
NHẬN XÉT:
Có thể thấy rằng, trong 2 năm 2018 và 2019 hoạt động cho vay mua ô tô đã có sự phát triển mạnh mẽ và đầy tiềm năng, mức độ tăng trưởng cao và chiếm tỷ lệ ngày càng cao trên tổng dư nợ cho vay. Nguyên nhân là do chi nhánh đã tung ra nhiều gói ưu đãi dành cho KH vay vốn mua ô tô như cho vay mua ô tô đối với KH cá nhân và hộ gia đình , gói vay dành cho CBNV của TPBank ,… Bên cạnh đó, Chi nhánh cũng đã có những hoạt động chăm sóc KH tốt hơn, chính sách lãi suất cũng rộng hơn . Mặt khác, kinh tê của người dân HN nói riêng và của người dân VN nói chung đang có xu hướng tăng trưởng cao do sự mở rộng hội nhập quốc tế và đầu tư trong và ngoài nước đã nâng cao mức sống của người dân , từ đó nhu cầu về phương tiện đi lại cũng tăng cao.
2.2.3.2. Doanh số cho vay mua ô tô
Bảng 5 1 : Doanh số cho vay ô tô của TPBank-CN Hà Thành ( 2019-2020)
Đơn vị: tỷ đồng
Chỉ tiêu 2019 2020
So sánh 2020/2019
+/- %
Doanh số cho vay
mua ô tô 672,46 1010,59 338,13 50,28
Tổng doanh số cho
vay 5313,12 6905,43 1592,31 29,97
Biểu đồ 5 1 : : Doanh số cho vay và tổng doanh số của Chi Nhánh (2019,2020)
(Nguồn: Báo cáo thương niên TPBank 2019,2020}
Nhận xét:
Mức tăng doanh số cho vay tiêu dùng đối với vay mua ô tô trong những năm 2019,2020 của TPBank tăng khá cao . Điều này chứng tỏ các gói cho vay mua ô tô được tung trong các năm này mang lại hiệu quả rõ rệt Tuy vậy chi nhánh vẫn chưa khai thác hết tiềm năng của thị trường trên địa bàn.
Dựa theo thống kê báo cáo cuối năm của TTB.MB1,Doanh số giải ngân ô tô giữa các TTB năm 2020 được thể hiện qua các con số cụ thể như sau:
Bảng 6 1 : Bảng so sánh doanh số giải ngân ô tô giữa các TTB.MB
Đơn vị: tỷ đồng
TTB.MB1 TTB.MB2 TTB.MB3
Doanh số giải ngân
cho vay mua ô tô 1119 1728 548
Nguồn: Trích Báo cáo KQKD của GĐKD TTB.MB1
0 1 2 3 4 5 6 7 8
Doanh số cho vay mua ô tô Tổng doanh số cho vay
Biểu đồ 6 1 : : Biểu đồ doanh số giải ngân cho vay mua ô tô giữa các TTB.MB
Nguồn: Trích Báo cáo KQKD của GĐKD TTB.MB1
Nhìn chung, TTB.MB1 trong năm vừa qua đã đạt những kết quả thành công nhất định. Đó là sự cố gắng của toàn trung tâm nói chung và từng CV, NV của TTB.MB1- TPBank nói chung. KQKD giải ngân ô tô của TTB.MB1 là 1119 tỷ đồng, TTB.MB2 là
548 tỷ đồng. TTB, MB1 giải ngân hơn TTB.MB3 571 tỷ đồng tương đương 204,19%.
2.2.3.3. Dư nợ quá hạn và nợ xấu của cho vay mua ô tô tại TPBank - CN Hà Thành
Trong hoạt động tín dụng của hầu hết các NH luôn tồn tại nhiều rủi ro mà một trong số đó là tình trạng nợ quá hạn và nợ xấu.
Nợ quá hạn là phần nợ mà khách hàng không trả đúng hạn cho ngân hàng như đã thỏa thuận trong hợp đồng tín dụng. Chỉ tiêu nợ quá hạn luôn là một chỉ tiêu quan trọng đánh giá hiệu quả cho vay đối với khách hàng của các ngân hàng. Quy mô nợ quá hạn lớn chứng tỏ ngân hàng bị chiếm dụng vốn lớn, khách hàng sử dụng vốn không hiệu quả dẫn đến không trả được nợ, chất lượng tín dụng thấp. Chỉ tiêu nợ xấu phản ánh chính xác hơn về chất lượng tín dụng của ngân hàng vì nợ quá hạn chỉ phản ánh số tiền cho vay của ngân hàng không thu hồi được đúng hạn. Đây là vấn đề được
0 200 400 600 800 1000 1200 1400 1600 1800 2000 TTB.MB1 TTB.MB2 TTB.MB3
quan tâm hàng đầu trong toàn hệ thống Ngân hàng, nợ xấu làm giảm khả năng cạnh tranh, lợi nhuận mỗi ngân hàng và ảnh hưởng đến hoạt động của toàn bộ nền kinh tế.
Các khoản vay khi đến hạn nhưng KH không trả được nợ hoặc được gia hạn nợ nhưng khi đến thời gian gia hạn mà KH vẫn không trả được nợ do một số KH không đủ tiền trả nợ đúng hạn hoặc gặp rủi ro khi KD thì NH chuyển chúng thành nợ quá hạn và nợ xấu. Nợ quá hạn và nợ xấu luôn là những điều đáng lo ngại của các NH vì ảnh hưởng xấu đến KQKD và lợi nhuận của NH
Bảng 7 1 : Nợ quá hạn và nợ xấu cho vay mua ô tô so với tổng dư nợ quá hạn và tổng nợ xấu ST T Chỉ tiêu 2018 2019 2020 So sánh 2019/2018 2020/2019 +/- % +/- % 1 Nợ quá hạn cho vay mua ô tô
1,43 3,14 3,33 1,71 119,58 0,19 6,05
2
Nợ xấu cho vay
mua ô tô 0,67 0,95 1,1 0,28 41,79 0,15 15,79 3 Tổng dư nợ quá hạn 17,35 42 46,71 24,65 142,05 4,71 11,22 4 Tổng nợ xấu 8,35 12,49 13,89 4,14 49,58 1,4 11,21 5 (1)/(3) 8,24 7,48 7,13 6 (2)/(4) 8,02 7,61 7,92
Nguồn: Báo cáo thường niên TPBank chi nhánh Hà Thành
Nhận xét:
Qua bảng trên ta có thể nhận thấy nợ quá hạn và nợ xấu tăng theo qua các năm gần đây .
chiếm tỷ trọng 7,61% và tăng 40% so với 2018. Nguyên nhân chủ yếu của sự tăng bất thường này là do ảnh hưởng của dịch Covid 19 , thời gian dịch bệnh kéo dài ảnh hưởng đến tình hình sản xuất KD của nhiều DN . Nhiều DN bị chậm, không trả nợ đúng hạn
Sang năm 2020, nợ quá hạn cho vay mua ô tô là 3,33 tỷ chiếm tỷ trọng 7,13% so với tổng dư nợ quá hạn và tăng 6,05% so với 2019 . Nợ xấu cho vay mau ô tô là 1,1 tỷ, chiếm 7,92% so với tổng nợ xấu và tăng 15,79% so với năm 2019
Tuy vậy, với quy trình thẩm định rủi ro đnahs giá trước khi cho vay chặt chẽ và các CBTD luôm giám sát, kiểm soát tốt nợ cho vay cũng như mục đích sử dụng vốn của KH nên nợ quá hạn và nợ xấu vẫn trong mức độ cho phép
Mặc dù, nợ quá hạn và nợ xấu trong 3 năm gần đây liên tục tăng nhưng tr lệ nợ quá hạn nợ xấu cho vay mua ô tô/ Tổng nợ xấu khá thấp. Đều dưới 10%. Bên cạnh đó, tỷ lệ nợ quá hạn cho vay mua ô tô / Tổng dư nợ cho vay mua ô tô đều thấp hơn 1%.
Nhìn chung hoạt động tín dụng của TPBank –CN Hà Thành vẫn luôn ở mức đảm bảo an toàn và hiệu quả. Chi nhánh vẫn đang kiểm soát tốt tình hình dư nợ quá hạn, nợ xấu trong cho vay mua ô tô
Về tình hình xử lý nợ quá hạn, chi nhánh đã có hướng xử lý đúng đắn, thường xuyên tác động bằng văn bản, đôn đốc khách hàng trả nợ đúng cam kết. Đối với khách hàng không có năng lực trả nợ, ngân hàng tiếp tục xử lý tài sản thế chấp mà ngân hàng đang nắm giữ.
2.3. Đánh giá chung về thực trạng mở rộng cho vay tiêu dùng đối với sản phẩm cho vay mua ô tô tại TPBank