III. Tiến trình dạy học:
4. Giải bất phương trỡnh đưa được về dạng ax+b<0;
ax+b0. (12 phỳt).
-Giải bất phương trỡnh sau: 3x+7<5x-7
-Để giải bất phương trỡnh này trước tiờn ta làm gỡ? -Tiếp theo ta làm gỡ?
-Khi thu gọn ta được bất phương trỡnh nào?
-Sau đú ta làm gỡ?
-Nếu chia hai vế cho số õm thỡ được bất phương trỡnh thế nào?
- Đọc bài toỏn ?6
-Hĩy hồn thành lời giải bài toỏn theo hai cỏch
Cỏch 1: Chuyển hạng tử chứa ẩn sang vế trỏi.
Cỏch : Chuyển hạng tử chứa ẩn sang vế phải.
-Nhận xột, sửa sai.
-Chốt lại, dự giải theo cỏch nào ta cũng nhận được một tập nghiệm.
-Để giải bất phương trỡnh này trước tiờn ta phải chuyển hạng tử chứa ẩn sang một vế, cỏc hạng tử tự do sang một vế.
-Tiếp theo ta thu gọn hai vế. -Khi thu gọn ta được bất phương trỡnh -2x<-12
-Sau đú ta chia cả hai vế cho -2
-Nếu chia hai vế cho số õm thỡ được bất phương trỡnh đổi chiều.
-Đọc yờu cầu bài toỏn ?6 -Hai học sinh thực hiện trờn bảng.
-Lắng nghe, ghi bài -Lắng nghe.
4. Giải bất phương trỡnhđưa được về dạng ax+b<0; đưa được về dạng ax+b<0; ax+b>0; ax+b0; ax+b0.
Vớ dụ 7: (SGK). ?6 Ta cú: -0,2x-0,2>0,4x-2 -0,2+2>0,4x+0,2x 1,8>0,6x 3>x Hay x>3
Vậy tập nghiệm của bất phương trỡnh là {x / x
Hoạt động 3: Luyện tập tại lớp. (7 phỳt).
-Hĩy vận dụng cỏc quy tắc biến đổi bất phương trỡnh vào giải bài toỏn này.
-Nhận xột, sửa sai.
-Thực hiện lời giải bài toỏn theo yờu cầu
-Lắng nghe, ghi bài
) 2 3 02 3 2 3 1,5 a x x x
Vậy tập nghiệm của bất phương trỡnh là {x / x1,5}
4) 4 3 0 4 3 ) 4 3 0 4 3
3
b x x x
Vậy tập nghiệm của bất phương trỡnh là 4 / 3 x x 4. Củng cố: (6 phỳt)
Hĩy nờu cỏch giải bất phương trỡnh đưa được về dạng ax+b<0; ax+b>0; ax+b0; ax+b0.
a). Bài tập 25d. b). Bài tập 26a.
“Hỡnh vẽ 26a biểu diễn tập nghiệm của bất phương trỡnh nào? Làm thế nào tỡm thờm 2 bất phương trỡnh nữa cú tập nghiệm biểu diễn ở hỡnh 26a”.
5. Hướng dẫn học ở nhà: (2 phỳt)
-Cỏc quy tắc biến đổi bất phương trỡnh.
-Xem lại bài tập đĩ giải (nội dung, phương phỏp) -Giải cỏc bài tập 25, 28, 29, 31, 32 trang 47 SGK.
NS: 02/ 04/ 2014 NG: …/04/ 2014