5. Bố cục của đề tài
2.3.2. Thực trạng chi thường xuyên ngân sách xã tại KBNN Tháp Mười
Bảng 2.4. Số liệu chi các khoản thanh toán cá nhân NSX giai đoạn 2015-2018
ĐVT: Triệu đồng
STT Năm NS
Nội dung 2015 2016 2017 2018 I
Chi thường xuyên NSX 62.865 72.507 82.991 106.809
II
Tổng chi thanh toán cá nhân 35.971 39.000 46.974 47.200
1
Tiền lương 18.483 19.451 20.046 14.699
2 Tiền công lao động thường
xuyên theo hợp đồng 1.889 1.839 1.980 500 3 Phụ cấp lương 9.735 11.044 14.345 16.746 5 Tiền thưởng 235 377 766 542 6 Phúc lợi tập thể 151 127 189 138 7 Các khoản đóng góp 4.335 4.142 5.212 5.283
8 Chi cho CB không chuyên
trách xã, thôn, bản 6.418
9 Chi thanh toán khác cho cá
nhân 1.138 2.017 3.026 2.871
(Nguồn: Báo cáo của KBNN Tháp Mười) - Đối với các khoản chi tiền lương và phụ cấp theo lương; chi đóng bảo hiểm, kinh phí công đoàn theo quy định, chi cho đối tượng không chuyên trách
- Chi tiền công cho lao động thường xuyên theo hợp đồng, chi bảo trợ, hỗ trợ cho cán bộ xã…
- Các khoản chi khác cho cá nhân
2015 2016 2017 2018 62,865 72,507 82,991 106,809 35,971 39 46,974 47,2
Biểu đồ 2.3 Số liệu khoản chi thanh toán cho cá nhân so với chi thường xuyên NSX giai đoạn năm 2015-2018
Chi thường xuyên NSX Thanh toán cá nhân
Năm 2015 chi cho thanh toán cá nhân chỉ 35.971 triệu đồng nhưng đến năm 2018 lên đến 47.200 triệu đồng tăng đến 11.229 triệu đồng tương đương với gần 31 %, một phần của chi thanh toán cá nhân tăng nhanh cũng do lộ trình tăng lương cơ bản từ 1.150.000 đồng (năm 2015) lên đến 1.390.000 đồng (năm 2018). Qua bảng và biểu đồ trên ta thấy chi thanh toán cho cá nhân chiếm tỷ trọng lớn trong chi thường xuyên đa số chiếm hơn 60% giai đoạn năm 2015-2018, cho thấy bộ máy tổ chức vẫn còn cồng kềnh, do đó cần có các biện pháp giúp giảm bớt nhân sự, như tinh giản biên chế, tăng cường kiêm nhiệm, hạn chế thuê hợp đồng ngoài, phân công nhiệm vụ nhiều hơn cho cán bộ chuyên trách và bán chuyên trách.
b) Nhóm chi về dịch vụ, hàng hóa:
Đậy là nhóm chi tập trung nhiều khoản chi nhất chính vì thế nên cần tập trung kiểm soát chặt chẽ hồsơ, chứng từ tránh lãng phí, giúp tiết kiệm cho NSNN. Cụ thể:
phòng, chi phí công tác phi, hội nghị; sửa chữa, duy tu tài sản, các công trình cơ sở hạ tầng phục vụ công tác chuyên môn; chi mua sắm tài sản phục vụ công tác chuyên môn; …Kho bạc căn cứ giấy rút do UBND xã gửi đến kèm bảng kê đối với khoản chi dưới 20 triệu; nếu trên 20 triệu thì gửi kèm quyết định lựa chọn thầu, hợp đồng và biên bản nghiệm thu một lần hoặc theo từng giai đoạn của hợp đồng.
- Chi hội nghị: Đối với thanh toán chi này thường do khối lượng công việc đặc thù, quản lý nhà nước ởđịa phương nên UBND xã thường ứng tiền mặt về chi trước và ngày cuối của tháng sau phải thanh toán cho Kho bạc.
- Chi công tác phí bao gồm chi tàu xe, phụ cấp công tác phí, thuê phòng nghỉ, các khoản khoán công tác phí theo định mức... khoản chi này căn cứ vào quy chế chi tiêu nội bộ của đơn vị, tình hình thực tế đi công tác của đơn vị. Ngoài ra khoản chi khoán công tác phí hàng tháng theo quy định thì đối tượng được hưởng là cán bộ cấp đi công tác 10 ngày/tháng. Khi thanh toán khoản chi này kế toán xã lập danh sách được phê duyệt của chủ tài khoản gửi Kho bạc kiểm soát và lưu danh sách. Thực tế đối tượng được hưởng KB không thể xác minh, trách nhiệm thuộc về đơn vị UBND xã.
Bảng 2.5. Số liệu chi thường xuyên thuộc nhóm chi dịch vụ hàng hóa của
NSX giai đoạn 2015-2018
ĐVT: triệu đồng
STT Năm NS
Nội dung 2015 2016 2017 2018 I Chi thường xuyên NSX 62.865 72.507 82.991 106.809 II Chi về hàng hóa, dịch vụ 22.977 29.361 29.965 26.548 1 Dịch vụ công cộng 1.941 1.969 1.969 1.894
2 Vật tư văn phòng 1.166 1.262 1.686 1.850
3 Thông tin liên lạc 368 307 334 527
4 Hội nghị 1.918 2.359 2.704 3.012
5 Công tác phí 1.179 1.333 1.407 1.957
6 Thuê mướn 263 440 994 1.153
7 Sửa chữa nhỏ 8.431 16.192 17.498 11.880
8 Mua sắm tài sản phục vụ công
tác chuyên môn 1.835
9 Chi chuyên môn, nghiệp vụ 5.679 4.748 2.491 2.416
0 20 40 60 80 100 120 2015 2016 2017 2018
Biểu đồ 2.4 Số liệu chi về dịch vụ hàng hóasovới tổng chi thường xuyên NSX giai đoạn 2015-2018
Chi thường xuyên NSX Dịch vụ công cộng
Vật tư VP TT liên lạc
Hội nghị Công tác phí
Thuê mướn Sửa chữa
Mua sắm TS Cp nghiệp vụ chuyên môn từng ngành
Xét về tất cả nội dung chi thuộc nhóm chi này ở xã phát rất sinh thường xuyên và chiếm tỷ trọng tương đối lớn. Ngoài các nội dung chi mang tính cố định như tiền điện, tiền nước sinh hoạt, tiền điện thoại, thuê bao internet thì, chi mua săm văn phòng phẩm, mua sắm vật tư văn phòng, chi phí cho hội nghị gồm tiền hỗ trợ tiền ăn, tiền nước uống, chi phí thuê mướn phục vụ hội nghị; chi sửa chữa, mua sắm tài sản dùng cho chuyên môn chiếm tỷ trọng. Các khoản chia sửa chữa tập trung chủ yếu vào thiết bị văn phòng, trụ sở làm việc, hạ tầng nông thôn… Với các nội dung mang tính nhạy cảm như thế này đơn vị rất dễ bị lợi dụng và trục lợi
- Trong nhóm mục chi này ta thấy từnăm 2015 đến năm 2017 thì nhìn chung không có phát sinh mua tài sản do đơn vịvướng cơ chế thực hiện mua sắm tập trung chính vì thếcác đơn vị UBND xã không lập chứng từđể chi mua sắm tài sản mà lập hồ sơ chứng từ sửa chữa tài sản thiết bịvăn phòng là chủ yếu, do đó chi sửa chữa phát sinh rất cao trong giai đoạn 2015-2018. Quy trình kiểm soát thuộc nhóm chi này được thực hiện theo quy định qua nhiều hình thức như đấu thầu và chỉ định
thầu. KBNN tiến hành thanh toán cho đơn vị nếu xét thấy hồ sơ đủđiều kiện thanh toán.
c) Nhóm chi hỗ trợ và bổ sung
Bảng 2.6. Số liệu chi thuộc nhóm chi hỗ trợ, bổsung giai đoạn 2015-2018
ĐVT: Triệu đồng
STT Năm NS
Nội dung
2015 2016 2017 2018
I Chi thường xuyên NSX 62.865 72.507 82.991 106.809 II Tổng chi hỗ trợ và bổ sung 170 179 488 27.190
(Nguồn: Báo cáo của KBNN Tháp Mười)
2015 2016 2017 2018 62,865 72,5 82,991 106,8 0,17 0,179 0,488 27,19
Chi thường xuyên NSX Hỗ trợ và bổ sung
Biểu đồ 2.5. Số liệu chi hỗ trợ, bổ sung so với tổng chi thường xuyên NSX giai
đoạn 2015-2018
- Nhóm các khoản chi hỗ trợ và bổ sung có rất nhiều nội dung chi nhưng ở xã chỉ phát sinh một số nội dung chi: chi thực hiện chính sách xã hội, chi đảm bảo xã hội. Từnăm 2015 đến 2017 khoản chi này ở xã phát sinh không lớn, công tác thực hiện các nội dung chi trên chủ yếu là do Phòng lao động thương binh - xã hội huyện rút kinh phí từ KBNN Tháp Mười và cấp phát về cho các xã chi cho các đối tượng theo quy định. Tuy nhiên cách cấp phát nội dung chi trên bộc lộ một khoản sơ hở rất lớn
trong công tác quản lý. Số tiền được cấp về không nhập quỹ tại xã mà giao cho cán bộ Lao động thương binh xã hội tại xã trực tiếp chi trả và quyết toán danh sách với phòng Lao động thương binh xã hội ở huyện. Điều đo dẫn đến một số cán bộ thuộc bộ phận Lao động thương binh xã hội tại xã đã lợi dụng để chiếm đoạt hoặc quyết toán không đúng sự thật làm thất thoát rất lớn đến NSNN. Chính vì lý do đó kể từ năm 2018 chính quyền địa phương đã giao dự toán trực tiếp cho xã để thực hiện nhiệm vụchi trên đồng thời gắn mã loại dựtoán riêng để theo dõi nội dung chi này. KBNN kiểm soát dựa trên giấy rút dựtoán kèm danh sách chi cho các đối tượng.
d) Nhóm các khoản chi khác
Bảng 2.7. Số liệu chi thuộc các khoản chi khác giai đoạn 2015-2018
ĐVT: Triệu đồng
STT Năm NS
Nội dung
2015 2016 2017 2018
I Chi thường xuyên NSX 62.865 72.507 82.991 106.809 II Tổng các khoản chi khác 4.512 2.612 5.548 5.871 0 20 40 60 80 100 120 2015 2016 2017 2018 2015 2016 2017 2018
Chi thường xuyên NSX 62,86 72,57 82,99 106,8
Các khoản chi khác 4,512 2,612 5,548 5,871
Biểu đồ 2.6. Số liệucác khoản chi khác so với tổng chi thường xuyên NSX giai đoạn 2015- 2018
cho lĩnh vực y giáo dục, y tếtrên địa bàn xã và chi khác ởấp; các khoản cho hoạt động của HĐND ở xã; …. Ngoài ra còn thực hiện chi cho công tác hỗ trợ và giải quyết việc làm( chi tinh giảm biên chế).
Trong khoản nội dung chi phí thanh toán khác thì mục chi phí chi tiếp khách chiếm phần lớn. Có thể nói đây là khoản chi nhạy cảm và khó kiểm soát. Mặc dù theo định mức chi tiếp khách không vượt 200.000đ/suất. Hồ sơ thanh toán cho khoản chi này còn tùy vào tính trung thực của đơn vị. Thường thì đơn vị tự chịu trách nhiệm trên bảng kê về số lượng người, số và ngày tháng hóa đơn tiếp khách khi thực hiện thanh toán với Kho bạc, KBNN không thể kiểm soát thực tế đơn vị tiếp khách bao nhiêu người để biết được số tiền cần thanh toán.
e) Chi đầu tư các dự án
Chi đầu tư xây dưng ở xã phát sinh không đáng kể, các công trình sửa chữa, xây dựng thường có quy mô nhỏ chủ yếu phục đời sống dân sinh, phúc lợi xã hội. Mặc khác kinh phí ngân sách xã được chính quyền giao hàng năm thường ích cho đầu tư xây dựng mà chủ yếu là kinh phí hoạt động thường xuyên, một phần trong dự toán giao để thực hiện nhiệm vụ kiến thiết thị chính và chỉnh trang đô thị. Cùng với việc thực hiện chương trình nông thôn mới, nguồn vốn đầu tư cho công tác xây dựng hạ tầng giao thông ở xã tăng lên trong những năm gần đây nhưng đa phần nguồn vốn tập trung ở huyện và không giao về cho ngân sách xã trực tiếp quản lý và đầu tư.
Bảng 2.8. Số liệu chi đầu tư xây dựng cơ bản tại xã giai đoạn 2015-2018
ĐVT: Triệu đồng
Năm NS
Nội dung 2015 Năm 2016 Năm 2017 Năm 2018
Chi thường xuyên NSX 62.865 72.507 82.991 106.809
Biểu đồ 2.7. Số liệu các khoản chi đầu tư XDCB so với tổng chi thường
xuyên NSX giai đoạn 2015-2018
-10 10 30 50 70 90 110 130 2015 2016 2017 2018 62,9 72,5 83,0 106,8 1,056 1,885 0,678 0,61
Chi thường xuyên NSX Chi đầu tư XDCB tại xã
Sơ đổ trên thể hiện dự toán NSX được chính quyền địa phương giao hàng năm để thực hiện chi đầu tư XDCB là rất thấp và có xu hướng giảm dần chiếm tỷ trọng không đáng kể so với tổng chi thường xuyên từ NSX. Trên thực tế có một số công trình do xã làm chủ đầu tư thực hiện dự án các công trình xây dựng tại xã nhưng nguồn vốn thuộc ngân sách cấp trên đầu tư không giao trực tiếp về cho ngân sách xã. Dự toán giao cho ngân sách xã để thực hiện mang tính chất chi đầu XDCB chủ yếu là nguồn vốn kiến thiết thịchính được giao đầu năm để thực hiện việc xây dựng, sửa chữa các công trình có quy mô nhỏ.
f) Chi chuyển nguồn
Chi chuyển nguồn là việc chuyển kinh phí được dự toán trong năm, dự toán bổ sung trong năm nhưng chi không hết sang năm sau để tiếp tục sử dụng và quyết toán vào ngân sách năm hiện hành. Nội dung các nguồn kinh phí được chi chuyển nguồn được quy định cụ thểnhư: kinh phí chi đầu tư phát triển; kinh phí cải cách tiền lương, kinh phí được giao sau 30/9; kinh phí tăng thu tiết kiệm chi, nghiên cứu khoa học, mua sắm đã có đủ hồsơ thanh toán đến 31/12 và các nguồn kinh phí khác được cấp có thẩm quyền cho phép chuyển nguồn. Từ khi luật ngân sách 2015 có
hiệu lực thì công tác chuyển nguồn mới thực sự phát huy tính hiệu quả. Điều này giúp cho việc sử dụng dự toán hiệu quả và đúng mục đích hơn, thường thì các đơn vị xã không kiểm soát được khoản kinh phí được cấp để thực hiện các chương trình mục tiêu giao trong năm do kinh phí này khi rút về và phân bổ dự toán thì được hòa vào kinh phí hoạt động thường xuyên được giao đầu năm. Việc kiểm soát và quản lý dự toán, quản lý tồn quỹ ngân sách tại xã thường thì do KBNN cung cấp. Chủ tài khoản hay kế toán xã không nắm hoặc nắm không chính xác nên dễ dẫn đến thâm hụt, mất cân đối ngân sách.
Bảng 2.9. Số liệu chi chuyển nguồn ngân sách xã giai đoạn 2015-2018
ĐVT: Triệu đồng
Năm NS
Nội dung 2015 2016 2017 2018
Chi thường xuyên 62.865 72.507 82.991 106.809
Chi chuyển nguồn 0 0 4.714 5.470
(Nguồn: Báo cáo của KBNN Tháp Mười)
0 20 40 60 80 100 120 2015 2016 2017 2018 2015 2016 2017 2018
Chi thường xuyên NSX 62,86 72,57 82,99 106,8
Chi chuyển nguồn 0 0 4,714 5,47
Biểu đồ 2.8. Số liệu chi chuyển nguồn so với tổng chi thường xuyên NSX giai đoạn 2015-2018
thấy số chi chuyển nguồn của năm 2015 và 2016 bằng không điều đó không có nghĩa không thực hiện chuyển dự toán sang năm sau đối với những nguồn kinh phí đương nhiên chuyển mà do trong quá trình thực hiện chuyển nguồn không thực hiện đúng quy trình và phản ánh vào tài khoản và nội dung thu chi chuyển nguồn như quy định. Số liệu chuyển nguồn chỉ thể hiện ở số dư dự toán chuyển năm sau đầu năm của đơn vị chính vì vậy số liệu chuyển nguồn trên báo cáo không có số phát sinh. Tuy nhiên khi luật ngân sách 2015 có hiệu lực thi hành vào năm 2017 thì số liệu thể hiện rất rõ. Vì khi chuyển nguồn là bắt buộc chuyển nhiệm vụ chi và được thể hiện cụ thể lên tài khoản chi chuyển nguồn và trên tài khoản dự toán của đơn vị. Việc số chi chuyển nguồn tăng hàng năm phản ánh một phần trong quá trình phân bổ dự toán, sử dụng dự toán mang lại hiệu quả chưa cao. Nhiệm vụ chi giao trong năm chưa hoàn thành theo kế hoạch, lượng dự toán giao sau 30/9 hàng năm cao dẫn đến quá trình thực hiện dự toán không kịp theo kế hoạch đề ra.