5. Bố cục của đề tài
2.4. Khảo sát và phân tích những nhân tố tác động đến quá trình kiểm soát ch
soát chi thường xuyên ngân sách xã qua Kho bạc Nhà nước Tháp Mười.
2.4.1. Quá trình xác định các nhân tố tác động đến kiểm soát chi thường xuyên ngân sách xã tại KBNN Tháp Mười
Thông qua việc khảo sát, phỏng vấn nhận dạng được các nhân tố tác động đến quá trình kiêm soát chi thường xuyên tại mục 1.3.2 Chương I của đề tài. Tác giả dùng phương pháp kỹ thuật thống kê đểđo lường mức độ ảnh hưởng đến quá trình nghiên cứu thông qua kỹ thuật điều tra bằng câu hỏi.
Để có cái nhìn tổng thể về các nhân tố ảnh hưởng và thuận lợi hơn trong quá trình phân tích tác giả liệt kê các nhân tố qua bảng sau:
Bảng 2.10 Các nhân tốảnh hưởng đến KSC thường xuyên NSX Các nhân tốảnh hưởng Nhân tố
Thứ nhất là về quy trình KSC trong hệ thống KBNN và tại KBNN huyện Tháp Mười
Nhân tố 1 Thứ hai là về chất lượng đội ngũ cán bộ, công chức KBNN Tháp Mười
thực hiện công tác KSC
Nhân tố 2 Thứ ba là về trình độ chuyên môn kế toán ngân sách xã. Nhân tố 3 Thứtư là việc ý thức chấp hành dự toán, chấp hành các định mức
chi theo quy định của Nhà nước
Nhân tố 4 Thứ năm là trách nhiệm thanh tra, kiểm tra - kiểm soát của cơ quan
có thẩm quyền; trách nhiệm của từng đơn vị
Nhân tố 5 Thứ sáu là phần mềm quản lý kế toán của hệ thống KBNN và cả
ởcác đơn vị xã
Nhân tố 6 Thứ bảy là hệ thống các văn bản quy định về chi thường xuyên
NSNN Nhân tố 7 Thứ tám là chế tài xử phạt vi phạm hành chính thuộc lĩnh vực Kho bạc Nhân tố 8 2.4.2. Xây dựng bảng câu hỏi khảo sát:
Câu hỏi điều tra, khảo sát là những câu hỏi đề cặp đến những yếu tố ảnh hưởng đến quá trình KSC thường xuyên NSX mà đề tài muốn xác định và đo lường. Tác giả sử dụng thang đo lường ở 5 mức độ: mức 1: Rất đồng ý; mức 2: đồng ý: mức 3: không có ý kiến; mức 4: không đồng ý; mức 5: Hoàn toàn không đồng ý cho mỗi câu hỏi đểđo lường mức độảnh hưởng của các nhân tốthông qua đánh giá của các đối tượng điều tra. Thông qua bảng câu hỏi khảo sát nếu nhân tố nào có tỷ lệ cao thì được xem là nhân tố ảnh hưởng tích cực, ảnh hưởng chủ yếu đến vấn đề nghiên cứu.
sát thông qua các mức độđểđánh giá lại cơ chế hiện hành. Câu hỏi được tập trung vào các đối tượng liên quan trực tiếp và gián tiếp đến vấn đềchi thường xuyên ngân sách xã và hoạt động KSC thường xuyên NSX tại KBNN Tháp Mười. Tổng số phiếu được phát ra để tiến hành điều tra là 60 phiếu thu vềđược 60. Cụ thể: Cán bộ kiểm soát chi, kế toán trưởng và lãnh đạo phụtrách KBNN Tháp Mười 7 phiếu; Tại KBNN đồng cấp là KBNN Cao Lãnh 6 phiếu (lấy ý kiến tương đồng); KBNN tỉnh 22 phiếu; Phòng tài chính kế hoạch huyện 5 phiếu; UBND các xã, thị trấn 20 phiếu
Kết quảđiều tra, khảo sát được tác giả thu thập và phản ánh lên bảng sau:
Số phiếu Tỷ lệ % Số phiếu Tỷ lệ % Số phiếu Tỷ lệ % Số phiếu Tỷ lệ % Số phiếu Tỷ lệ % Nhân tố 1 7 12 23 38 5 8 25 42 0 0 Nhân tố 2 17 28 36 60 3 5 4 7 0 0 Nhân tố 3 8 13 16 27 11 18 25 42 0 0 Nhân tố 4 7 12 25 42 0 0 28 47 0 0 Nhân tố 5 7 12 17 28 27 45 9 15 0 0 Nhân tố 6 16 27 20 33 0 0 24 40 0 0 Nhân tố 7 12 20 19 32 3 5 26 43 0 0 Nhân tố 8 0 0 20 33 13 22 27 45 0 0
Bảng 2.11 Tỷ lệ kết quả điều tra, khảo sát
Mức độ 5 Chỉ tiêu
Mức độ 1 Mức độ 2 Mức độ 3 Mức độ 4