7. TRÌNH TỰ LUẬN ÁN
2.3.3. Phương pháp phân tích đặc trưng cháy
Từ số liệu phân tích nhiệt khối lượng (TG và DTG) của mẫu trong khơng khí ta xác định được các đặc trưng cháy của dầu nhiệt phân, thể hiện qua các thơng số sau
[144,145]: - Trị số bắt cháy (Di): 𝐷𝑖 =𝑇𝐷𝑇𝐺𝑚𝑎𝑥 𝑚𝑎𝑥 ∙ 𝑇𝑖 (2.43) - Trị số dập tắt cháy (Db): 𝐷𝑏 =𝑇 𝐷𝑇𝐺𝑚𝑎𝑥 ∆0,5∙ 𝑇𝑚𝑎𝑥 ∙ 𝑇𝑖 (2.44) - Trị số cháy tổng (S): 𝑆 = 𝐷𝑇𝐺𝑚𝑎𝑥∙ 𝐷𝑇𝐺𝑚𝑒𝑎𝑛 𝑇𝑖2 ∙ 𝑇𝑏 (2.45) Trong đĩ:
Ti: nhiệt độ bắt cháy, được xác định từ đường cong TG và DTG bằng cách vẽ
một đường thẳng qua pic của đường DTG và cắt đường TG tại điểm A. Sau đĩ, vẽ đường tiếp tuyến từđiểm A và tiếp tuyến tại điểm bắt đầu của mỗi đường cong TG.
Hai đường tiếp tuyến cắt nhau tại một điểm, nhiệt độ tại đĩ gọi nhiệt độ bắt cháy Ti;
DTGmax: giá trị lớn nhất của tốc độ giảm khối lượng trong quá trình cháy được
xác định trên đường cong DTG;
Tb: nhiệt độ dập tắt cháy, là nhiệt độ tại điểm đạt độ chuyển hĩa 98% trong một quá trình cháy hoặc tồn bộ quá trình cháy;
Tmax: nhiệt độtương ứng với DTGmax;
𝑇∆0,5: một nửa độ rộng của các pic trên đường DTG, cụ thể là chênh lệch nhiệt độ ở điểm cĩ tốc độ giảm khối lượng là 0,5.DTGmax;
𝐷𝑇𝐺𝑚𝑒𝑎𝑛 = 𝛼𝑇𝑏 − 𝛼𝑇𝑖
((𝑇𝑏− 𝑇𝑖)/𝛽) (2.46)
Vềý nghĩa, trị số cháy tổng (S) càng cao thì tính chất cháy của mẫu càng tốt. Đối với các loại nhiên liệu khống, đặc trưng quá trình cháy là cháy một giai đoạn, cháy hồn tồn, cịn đặc trưng cháy của dầu nhiệt phân là cháy nhiều gian đoạn. Do đĩ để đánh giá đặc trưng cháy của dầu nhiệt phân ta phải xác định trị số cháy tổng của các giai đoạn, khi đĩ, trị số cháy tổng của cả quá trình bằng tổng trị số cháy của mỗi gian đoạn nhân với phần trăm độ giảm khối lượng ở mỗi giai đoạn.