LI. về phía nhà nước
1.1.4. Dổi mới quàn lý của Nhà nước đối với hoạt động kinh doanh bào hiêm nham nâng cao năng lực cạnh tranh của các doanh nghiệp bảo hiềm
nham nâng cao năng lực cạnh tranh của các doanh nghiệp bảo hiềm
Việc gia nhập W T O đã mang đến cho Việt Nam những thời cơ m ớ i cũng như thách thức mới, trong đó bao gồm cả lĩnh vực bảo hiểm. Thị trường bảo hiểm Việt Nam sẽ phải từng bước m ổ cửa cho các doanh nghiệp bảo hiểm nước ngoài vào tham gia. Điều này đòi hỏi phương thức và năng lực quản lý nhà nước đối v ớ i hoạt động kinh doanh bảo hiểm cần có những thay đổi phù họp nhằm tiến dần t ớ i thực hiện các nguyên tắc và chuân mực quản lý bảo hiểm quốc tế, thể hiện ờ một số nội dung sau:
• Tăng cường quyền chủ động và tính tự chịu trách nhiệm cho các doanh nghiệp bảo hiềm, đặc biệt là v ớ i các doanh nghiệp bao hiểm nhà nước thông qua việc giảm can thiệp vào công việc điều hành của doanh nghiệp nhà nước. N h à nước nên giám sát hoạt động kinh doanh bào hiểm thông qua hệ thống các chỉ tiêu về hoạt động của các doanh nghiệp bảo h i ề m và kiểm tra, x ử lý v i phạm theo pháp luật, không can thiệp hành chính vào hoạt động của các doanh nghiệp. Các doanh nghiệp Việt Nam buộc phải tự vận động để tìm ra phương hướng tồn tại và phát triển. Điều này sẽ k h u y ế n khích họ cải thiện và phát triển sàn phẩm, giảm giá cả sản phẩm bảo hiểm, nâng cao năng lực cạnh tranh trên thị trường...
• Từng bước áp dụng theo các nguyên tắc và chuẩn mực quốc tế về công khai thông tin, minh bạch hóa hoạt động kinh doanh bảo hiểm trong công tác giám sát hoạt động của các doanh nghiệp bảo hiểm. N h à nước cần thường xuyên kiểm tra, yêu cầu các doanh nghiệp bảo hiểm phải nộp đầy đủ mọi chế độ báo cáo nhằm nhanh chóng phát hiện kịp thời cũng như hạn chế bớt những trường hợp hạ phí bảo hiểm một cách bừa bãi, hay những hành v i
gian lận v i phạm pháp luật. N h à nước nên k h u y ế n khích đưa các d o i -
nghiệp bảo hiểm lên sàn để vừa gia tăng giá trị cho doanh nghiệp, vừa dễ huy
động vốn, gia tăng khả năng tài chính trong hoạt động. Không chỉ đối v ớ i các doanh nghiệp bảo hiểm m à các văn phòng đại diện của các công t y bào hiêm
nước ngoài tại Việt Nam cũng cần được giám sát chặt chẽ, ngăn chặn kịp thựi những hoạt động trái v ớ i quy định thành lập văn phòng đại diện bảo hiểm tại Việt Nam như: không thu phí môi giới, không cấp đơn trực tiếp cho khách hàng m à chỉ hoạt động dưới hình thức "tư vấn" nhằm thu lợi từ phần phí của các dịch vụ tái chì định cao... Những hoạt động này đã ảnh hưựng xấu đến
môi trưựng kinh doanh bảo hiểm, gây khó khăn, cản trở cho công việc kinh doanh của các doanh nghiệp bảo hiểm hoạt động nghiêm túc.
• Thành lập một tổ chức đánh giá chất lượng hoạt động của các công ty bảo hiểm trên các lĩnh vực, trong đó có lĩnh vực bảo hiêm hàng hóa XNK, cụ
thế là một công ty đánh giá xếp loại, xếp hạng doanh nghiệp bao hiểm hàng hóa XNK. Công ty này hoạt động một cách khách quan, không phụ thuộc vào bất kỳ một công ty bảo hiểm nào. Hàng năm căn cứ vào khả năng tài chính, chỉ tiêu chất lượng hoạt động của các công ty bảo hiểm hàng hóa X N K để có đánh giá, phân loại, xếp hạng cho các công ty bảo hiểm này theo một chuẩn mực đã quy
định. Đây là cơ sở để khuyến khích các doanh nghiệp bảo hiểm không ngừng đổi mới, phát triển, gây dựng thương hiệu, uy tín với khách hàng bựi l ẽ căn cứ vào bảng xếp hạng đó, khách hàng sẽ quyết định lựa chọn nên tham gia bào hiểm v ớ i công ty bảo hiểm nào và cũng có thể là cơ sự khách quan để các doanh nghiệp bảo hiểm hàng hóa X N K xem xét nhận bảo hiểm.
1.1.5. Dành thêm một sô ưu đãi khác cho các công ty bảo hiểm hàng hóa XNK nham tạo điểu kiện cho họ phát triển hơn nữa
N h ư đã trình bày ự trên, các doanh nghiệp bảo hiểm hàng hóa X N K Việt Nam hiện nay chưa phát triển tương xứng v ớ i quy m ô k i m ngạch X N K
rất lạc quan v ề triển vọng phát triển kinh tế V i ệ t Nam trong năm t ớ i , trong đó bao gồm cả lĩnh vực kinh doanh X N K và bảo hiểm. Điều này càng đòi hỏi các doanh nghiệp bảo hiểm Việt Nam phải không ngừng đổi mới, m ờ rộng quy m ô phát triển. Để tạo điều kiện thuận lợi hơn nụa cho các doanh nghiệp này phát triển, Nhà nước nên dành thêm một số ưu đãi khác cho các doanh nghiệp này như:
• Đ ơ n giản hóa các thủ tục hành chính trong các khâu cấp giấy phép, thẩm định hồ sơ, đăng kí sàn phẩm, thay đổi vốn, phạm v i hoạt động... B ờ i hiện nay, việc tiến hành các thủ tục này còn tốn n h i ề u thời gian và phải qua n h i ề u khâu, n h i ề u cửa k h i ế n các công ty bảo h i ế m hàng hóa X N K phải chịu một khoản chi phí hành chính tương đối. Do vậy, việc đơn giản hóa quy trình này sẽ giúp doanh nghiệp bảo hiểm giảm chi phí hoạt động của mình. V à khi chi phí hoạt động giảm thì giá cả sản phẩm tức là mức phí bảo h i ế m cũng sẽ thấp hơn.
• Có các biện pháp hỗ trợ giúp tăng năng lực tài chính cho các công ty bảo hiểm hàng hóa XNK. Năng lực tài chính vụng mạnh là cơ sở vụng chắc giúp các công ty bảo hiểm có khả năng bồi thường đầy đủ và kịp thời, gây dựng lòng tin và uy tín đoi với khách hàng, thu hút thêm ngày càng nhiều khách hàng hơn và cho phép họ giảm mức phí bảo hiếm xuống thấp hơn. Hiện nay, một số doanh nghiệp bảo hiếm nhà nước và công ty co phần tại Việt Nam có số vốn thấp hơn so với mức vốn pháp định mới theo quy định cùa Nghị định 45 và 46 (300 tỷ đồng với các doanh nghiệp bảo hiếm phi nhân thọ ). Vì vậy, Nhà nước nên yêu cầu mỗi doanh nghiệp bảo hiểm hàng hóa X N K phải có một lộ trình tăng vốn rõ ràng, có các giải pháp tăng vốn phù hợp với yêu cầu vốn pháp định mới đồng thời Nhà nước cũng cần có kế hoạch hỗ trợ họ. Ví dụ: đối v ớ i các doanh nghiệp nhà nước, Nhà nước sẽ có kế hoạch cấp, bố sung vốn tự có; hay các công ty cổ phần cần phát hành thêm cổ phiếu, hoặc tiến hành thêm các hình thức huy động vốn khác theo quy định của pháp luật nhằm tăng cường năng lực
tài chính. Nhà nước nên có các chính sách phù họp nhằm thúc đẩy phát triển thị trường tài chính nói chung cũng như thị trường chứng khoán nói riêng, tạo cơ hội đầu tư cho các doanh nghiệp bảo hiểm Việt Nam m ờ rộng phạm v i đâu tư nhằm nâng cao t i ề m lực tài chính.
• Đẩ y mạnh hội nhập kinh tế quốc tế t r o n g lĩnh vực bảo hiểm hàng hóa X N K giúp các công ty bảo hiểm hàng hóa X N K cổa V i ệ t Nam phát triển và vươn xa hơn nữa trên thị trường quốc tế. Chính phù cần tăng cường các hoạt động đối ngoại, tham gia các hội nghị, diễn đàn, thúc đẩy hơn nữa các mối quan hệ song phương và đa phương thông qua các tổ chức quốc tế như diễn đàn các cơ quan quản lý bảo hiểm A S E A N và hiệp hội các cơ quan quàn lý bảo hiểm quốc tế I A I S nhằm tăng cường trao đồi thône tin, kinh nahiệm và trợ giúp kĩ thuật giữa các cơ quan quản lý bảo hiểm, các hiệp hội bão hiểm và các doanh nghiệp bảo hiểm, tạo cơ hội cho các doanh nghiệp bảo h i ề m t r o n g nước tiếp cận và mờ rộng hoạt động ra nước ngoài. Tham aia vào thị trường bào hiểm thế giới, các doanh nghiệp bảo hiểm V i ệ t Nam sẽ có cơ hội học hỏi kinh nghiệm, công nghệ, sản phẩm, phát triển kênh phân phối, và thái độ phục vụ chăm sóc khách hàng cổa các doanh nghiệp bào hiểm nước ngoài. T ừ đó, họ có thề phát triển hoàn, thiện sản phẩm, hệ thống phân phối cũng như nâng cao uy tín, thương hiệu cổa mình. C ơ hội khách hàng sẽ lớn hơn, thị trường sẽ
m ờ rộng hơn không chì ở Việt Nam m à cà thị trường thế giới.
• Phổ b i ế n rộng rãi cho các doanh nghiệp bảo hiểm hàng hóa X N K biết về những cam kết cũng như l ộ trình thực hiện cam kết, những chuẩn mực và nguyên tắc quốc tế về bảo hiểm, các chương trình đào tạo quốc tế v ề bảo hiểm để các doanh nghiệp này có kế hoạch cũng như phương hướng phát triển, chào bán ra thị trường các sản phẩm hấp dẫn cũng như đưa ra những chiến lược về giá cả bảo hiểm cùa riêng mình.
T ó m lại, các biện pháp từ phía nhà nước không thể làm giảm ngay mức phí bảo hiểm hàng hóa X N K hiện hành. Song các biện pháp đó đều có những
tác động gián tiếp, ảnh hưởng không nhỏ t ớ i những quyết định v ề giá cả của sàn phẩm bào hiểm. v ề dài hạn, chắc chắn những biện pháp này sẽ giúp cải thiện mức phí bảo hiểm hiện nay đến mức tối ưu.
1.2. về phía Hiệp hội bảo hiếm
Hiệp hội Bào hiểm là một trong những Hiệp hội doanh nghiệp ngành
nghề đầu tiên đưỉc phép thành lập. T ừ những bước đi ban đầu, Hiệp hội đã hoạt động đúng tôn chỉ, mục đích và điều lệ, là cầu nối giữa doanh nghiệp bào hiểm v ớ i cơ quan quản lý nhà nước, với người tham gia bảo hiềm, góp phần ổn định phát triển thị trường bảo hiểm Việt Nam. Thành lập vào năm 1999 với 10 doanh nghiệp, đến nay Hiệp hội Bảo hiểm Việt Nam đã hội tụ đưỉc trên 50 hội viên bao gồm tất cả các doanh nghiệp bảo hiểm đang hoạt động tại Việt Nam, một số công ty môi giới, công ty tư vấn giám định bảo hiểm... V ớ i việc tham gia của đông đảo hội viên, trước sức ép hội nhập ngày càng lớn, trong thời gian tới Hiệp hội Bảo hiểm Việt Nam cần kiện toàn bộ máy tô chức của mình, tích cực thể hiện vai trò hơn nữa nhàm hỗ trỉ các doanh nghiệp bào hiểm nói chung và bảo hiểm hàng hóa X N K nói riêng phát triển tương xứng với t i ề m năng của thị trường.
• Tích cực tham gia ý k i ế n vào việc soạn thào các chủ trương, chính sách, pháp luật của Nhà nước, xây dựng chiến lưỉc phát triển ngành bảo hiểm; thực hiện tốt vai trò là cầu nối giữa doanh nghiệp bảo hiểm v ớ i cơ quan quàn lý nhà nước, thay mặt các công ty bảo hiểm hàng hóa X N K nêu lên những bất cập hiện nay, cũng như đưa ra những đề xuất, k i ế n nghị N h à nước giúp đỡ để các công ty này có điều kiện cạnh tranh tốt hơn trên thị trường, tăng thị phần, giảm mức phí bảo hiểm, thu hút thêm khách hàng; tổ chức các đạt khảo sát, hội thảo, tổng hỉp ý k i ế n xây dựng của các doanh nghiệp bảo hiểm hàng hóa X N K , sau đó đề xuất nhằm góp phần xây dựng các văn bản của B ộ Tài chính liên quan đến chế độ quản lý nhà nước đối v ớ i hoạt động kinh doanh bào hiểm nói chung và bảo hiểm hàng hóa X N K nói riêng.
• Thường xuyên tổ chức các cuộc h ộ i thảo, đào tạo, hướng dẫn nghiệp vụ và các văn bàn pháp quy, cung cấp thông tin kịp thòi cho các doanh nghiệp bảo hiểm, cơ quan quản lý và các khách hàng v ề thị trường bảo hiêm Việt Nam; tranh thủ sự trợ giúp của các công ty bảo hiểm nước ngoài tổ chức các hội thảo về nghiệp vụ bảo hiểm hàng hóa XNK, phận m ề m quản lý bảo hiểm...; tổ chức các buổi hướng dẫn nghiệp vụ về thuế T N D N , x ử phạt hành chính trong kinh doanh bảo hiểm, chỉ tiêu giám sát doanh nghiệp bảo hiểm, trích lập d ự phòng nghiệp vụ...; tổ chức các khóa đào tạo k i ế n thức cơ bàn về hợp tác quốc tế nhằm phục vụ hội nhập kinh tế quốc tế; tổ chức các hội nghị trao đổi thông tin, nhằm giúp các doanh nghiệp bào h i ề m có cơ hội gặp gỡ, học h ỏ i kinh nghiệm, hỗ trợ nhau cùng phát triển, cùng nhau lập kế hoạch chống các hiện tượng gian lận, từng bước xây dựng lên một naôi nhà chung với tiếng nói chung để cùng phát triển trong một thị trường bào hiểm tăng trưởng lành mạnh; tổ chức tuyên truyền trong và ngoài nước về hoạt động bảo hiểm bao gồm cả bảo hiểm hàng hóa XNK, giới thiệu, quãng bá hình ảnh tốt đẹp về thị trường bảo hiểm Việt Nam, về u y tín của ngành bảo hiểm hàng hóa X N K Việt Nam đối v ớ i các doanh nghiệp X N K trong nước cũng như nước ngoài, k h u y ế n khích họ mua bảo hiểm tại Việt Nam.
• Xây dựng và hoàn thiện hơn nữa quy chế quản lý chung các thành viên tham gia Hiệp hội; giám sát việc thi hành các thỏa thuận về ứng xử giữa các doanh nghiệp bảo hiêm hội viên, về hợp tác chống cạnh tranh không lành mạnh; đối v ớ i những trường hợp v i phạm quy định của Hiệp hội, Hiệp hội cận x ử lý nghiêm minh và phổ b i ế n rộng rãi cho các thành viên nhằm nhắc nhở các thành viên còn lại.
• T i ế p tục thực hiện tốt vai trò là cơ quan hoa giãi các bất đồng, các vướng mắc giữa các doanh nghiệp bảo hiểm, gắn k ế t quyền lợi của các doanh nghiệp bảo hiểm; tiếp tục duy trì và phát huy vai trò tổ chức các h ộ i
nghị lãnh đạo các doanh nghiệp bảo hiểm, các ban nghiệp vụ bảo hiểm nhằm
hợp tác và đề ra chương trình hoạt động chung.
2. Các giải pháp vi m ô
2.1. Đối với doanh nghiệp bảo hiếm