Lừa đảo gian lận, trục lợi bảo hiểm

Một phần của tài liệu khóa luận tốt nghiệp một số giải pháp giảm chi phí bảo hiểm nhằm nâng cao năng lực cạnh tranh của hàng xuất nhập khẩu việt nam (Trang 35 - 38)

1. Các nhân tố khách quan

1.5.Lừa đảo gian lận, trục lợi bảo hiểm

Việc tinh phí bảo hiểm nói chung và phí bảo hiểm hàng hóa X N K nói riêng của m ỗ i công ty bảo hiểm gắn l i ề n với các chi phí tổn thất m à công ty

đã, đang và sẽ bồi thường. N ê u chi phí này càng cao thì rõ ràng mức phí bảo hiểm cũng càng cao. Song trên thực tế, không phải lúc nào các khoản bồi

thường cũng đều nhằm chi trả cho các rủi ro xảy ra như đã thỏa thuận trong họp đồng. Hiện nay, các doanh nghiệp bảo hiểm Việt Nam đang phải đối mặt với thực trạng trục l ợ i bào hiểm - một vấn đề đang ngày càng trờ nên nhức nhối. Trục lợi bảo hiểm đã và đang diễn ra ở n h i ề u nghiệp vụ bảo hiềm, đặc biệt ở nghiệp vụ bảo hiểm hàng hóa XNK, n h i ề u khách hàng thường xuyên thực hiện hành v i trục l ợ i . Cụ thể trong bảo hiểm hàng hóa xuất nhập khẩu,

tình trạng trục lợi biểu hiện ờ các hình thức tiêu biểu như: Hàng hóa được yêu cầu bào hiểm trong hành trình vận chuyển, nhưng chưa đóng phí bảo hiểm. K h i biết hàng về đến nơi an toàn, khách hàng x i n hủy đơn bảo hiểm hoặc hủy hợp đồng bảo hiểm để khỏi phải đóng phí. Thậm chí có chủ hàng biết thông tin hàng hóa của mình bị tổn thừt rồi m ớ i đến mua bảo hiểm hoặc thông đồng v ớ i cán bộ của doanh nghiệp bảo hiểm đề mua bảo hiểm và nhận b ồ i thường cho tổn thừt đó. V ụ việc vừa được phát hiện ờ Công ty cổ phần bào hiểm PJICO m ớ i đây là một ví dụ điển hình thuộc hình thức trục l ợ i bảo h i ề m này. T r o n g v ụ trục l ợ i tại PJICO, l ẽ ra trước ngày 1-11-2002 (thời điểm tàu Hanjin rời cảng Sài Gòn đi Hamburg) thì chủ hàng đã phải mua bảo hiểm cho lô hàng tôm của mình, nhưng mài đến ngày 11-11-2002 k h i tàu bị hỏa hoạn tại Srilanka làm cho toàn bộ lô hàng tôm chờ trẽn tàu bị thiệt hại, đại diện cho chủ hàng m ớ i đến PJICO để mua bảo hiểm cho lô hàna. Đây là nguyên nhân tạo nên việc một số người có chức v ụ của Công ty đã "rút ruột" PJICO 3,8 tỷ đồng và chia nhau ( Nguồn: www.bvntbinhthuan.com.Vĩ! ). C ù n a có trường họp trục lợi bị phát hiện khi hàng hóa được mua bào hiểm vận chuyên trên một con tàu ma tức là con tàu đó không tồn tại trên thực tế, khách hàng lừa đào mua bào hiểm v ớ i mục đích quy cho tàu mừt tích để trục lợi đòi b ồ i thường toàn bộ; hay trường hợp khách hàng khai tàng số tiền tồn thừt trong v ụ tai nạn nhằm được bồi thường cao hơn; hoặc tạo hiện trường giả container bị cắt niêm phona kẹp chì nhằm đòi bồi thường từ công ty bảo hiểm; hay tham gia bảo hiểm hàng hóa tại nhiều doanh nghiệp bảo hiểm khác nhau, nhàm mục đích thu được số tiền bồi thường từ nhiều công ty bảo hiểm k h i tổn thừt xảy ra.... V à còn nhiều thủ đoạn gian lận, trục l ợ i tinh v i hơn nữa. N h ư vậy, phí bảo hiểm cũng phải được tính toán sao cho đủ l ớ n để bù đắp cho những hành v i lừa đảo, gian lận, trục l ợ i bảo hiểm đó hay nói cách khác số tiền m à doanh nghiệp bảo hiểm phải bỏ ra để đừu tranh chống gian lận bảo hiểm và chi trà các khoản t i ề n gian lận sẽ dồn lên vai cộng đồng bào hiểm dưới hình

thức phí bảo hiểm cao hơn. Điều đó có nghĩa rằng những hiện tượng lừa đào, gian lận, trục l ợ i càng phổ b i ế n thì mức phí bảo hiểm m à các doanh nghiệp X N K phải chịu càng cao. N h ư một hệ quả tất yếu, họ sẽ chuyển chi phí mua bảo h i ế m cao hơn này vào dịch vụ và hàng hoa họ bán cho khách hàng. Vì vậy, gian lận bảo hiểm cũng dẫn đến giá cả hàng hoa cao hơn.

2. Các nhân tạ chủ quan

2.1. Tinh hình tài chính

Bất kỳ một hoạt động kinh doanh nào đều dựa trên tình hình tài chinh của doanh nghiệp. M ộ t doanh nghiệp có tình hình tài chính vững mạnh, ôn định thì doanh nghiệp đó có cơ hội m ờ rộng kinh doanh, áp dụng khoa học công nghệ hiện đại vào hoạt động kinh doanh, giảm giá thành sản phẩm và do đó sẽ t h u hút được nhiều khách hàng, tăng thị phần trên thị trường. Doanh nghiệp bảo hiểm cũng không nằm ngoài quy luật đó. Tình hình tài chính của một doanh nghiệp bảo hiểm được thể hiện thông qua nguồn vạn và tỳ lệ trích lập quỹ d ự phòng nghiệp vụ. N ế u một doanh nghiệp bào hiểm có nguồn v ạ n nhò, tỷ lệ trích lập quỹ d ự phòng thấp thì khi có rủi ro được bồi thường xảy ra, nhất là những r ủ i ro tổn thất xảy ra đại với các lô hàng có giá trị lớn, thì công ty bảo hiểm sẽ không có khả năng bồi thường đầy đủ và kịp thời cho khách hàng, dẫn đến tình trạng mất khách hàng, mất uy tín. Do đó, họ phải tăng mức phí bảo hiểm hàng hóa X N K lên thì m ớ i đủ khả năng duy trì hoạt động. Ngược lại, một doanh nghiệp bảo hiểm có nguồn vạn lớn, tỳ lệ trích lập quỹ dự phòng cao thì khả năng chi trả, bồi thường tạt ngay cà khi xảy ra t ổ n thất đại v ớ i những lô hàng lớn cùng lúc. N h ư vậy tình hình tài chính vững mạnh cho phép các doanh nghiệp bảo hiểm m ở rộng phạm v i bồi thường, đa dạng hóa các sàn phẩm, ký kết các hợp đồng có giá trị lớn, hạ thấp mức phí bảo hiểm để thu hút khách hàng, c h i ế m lĩnh thị trường, đồng thời cũng tăng uy tín của công ty, củng cạ lòng t i n cùa khách hàng vì khách hàng luôn tin

rằng những công ty bảo hiểm có t i ề m lực tài chính mạnh nhất sẽ có khả năng thanh toán cho họ tốt nhất.

Tuy nhiên, thực tế năng lực hoạt động của các doanh nghiệp bảo hiểm Việt Nam còn hạn chế, chưa mang tầm quốc tế, năng lực tài chính còn hạn hẹp, chỉ có một số doanh nghiệp có vốn chủ sờ hữu lỷn như Bảo M i n h 2.226 tỉ đồng (kể cả thặng dư vốn ), P V I 1.750 tỉ đồng ( kể cả thặng dư vốn ), Bảo hiểm Bào Việt 1005 tỉ đồng... (N g u ồ n : Hiệp hội Bảo hiểm Việt Nam - bản tin số 4 năm

2007 ). Trong khi đó, nhiều công ty bảo hiểm nưỷc ngoài ra đời cách đây hàng trăm năm, vốn kinh doanh hàng tỷ Đôla Mỹ. Rõ ràng, trong điều kiện năng lực tài chính chưa đù lỷn cộng thêm kinh nghiệm chưa nhiều... việc thuyết phục khách hàng, đặc biệt là khách hàng nưỷc ngoài tham gia bảo hiểm hàng hóa X N K tại các doanh nghiệp bảo hiểm trong nưỷc là không dễ dàng.

Một phần của tài liệu khóa luận tốt nghiệp một số giải pháp giảm chi phí bảo hiểm nhằm nâng cao năng lực cạnh tranh của hàng xuất nhập khẩu việt nam (Trang 35 - 38)