1. Các nhân tố khách quan
1.1. Luật cung cầu và xu hướng của thị trường
Phí bảo hiểm nói chung cũng như phí bào hiểm X N K nói riêng chính là giá cả của sản phẩm bảo hiểm, do đó cũng giống như các loại hàne hóa khác, phí bảo hiểm hàng hóa X N K cũng chịu tác động của quy luật cung - cầu trên thị trường. Tuy nhiên, bảo hiểm hoạt động dặa trên quy luật số đông ( t h e law o f large numbers ), bản chất của bảo hiểm là việc phân chia tồn thất cùa một hoặc một số người cho tất cả những người tham gia bảo hiểm cùng gánh chịu nên nếu số người tham gia bảo hiểm càng lớn thì phí bào hiểm càng thấp và ngược lại. K h i số lượng doanh nghiệp X N K mua bảo hiểm cho hàng hóa của mình càng đông thì tổn thất càng phân tán mỏng, r ủ i ro càng giảm thiểu ở mức độ thấp nhất thể hiện ờ mức phí bảo hiểm phải đóng là nhỏ nhất đủ để mỗi người đó không ảnh hưởng gì quan trọng đến hoạt động kinh doanh của mình. Do vậy, nếu công ty bảo hiểm nào càng thu hút được n h i ề u khách hàng thì khả năng hạ thấp hơn nữa mức phí bảo hiểm hiện hành càng lớn.
Bên cạnh đó, phí bảo hiểm hàng hóa X N K cũng chịu tác động của x u hướng thị trường. M ộ t ví dụ điển hình đó là tình hình bảo hiểm hàng không thế giới n ă m 2001, đặc biệt là sau sặ kiện 11/9/2001. N h ư chúng ta đã biết,
nửa cuối năm 2001 thực sự là một giai đoạn thảm hoa cho các nhà bảo hiểm hàng không:
+ 2 vụ tấn công khủng bố xảy ra vào tháng 7 tại Sri Lanka + Khùng bố ngày 11/9 tại M ỹ
đã k h i ế n bảo hiểm hàng không phải gánh chịu một tổn thất chưa từng có trong lịch sử. C ó thể nói, năm này là năm t ồ i tệ nhất đối v ậ i ngành hàng không và bảo hiểm hàng không thế giậi. Sau sự kiện ngày 11/9/2001, hàng loạt các công ty bảo hiểm đã tăng mức phí bảo hiểm lên. Chịu ảnh hường chung của tình hình bảo hiểm hàng không thế giậi, các công ty bảo hiêm tại Việt Nam cũng đồng loạt tăng phí bảo hiểm trong đó bao gồm cả phí bảo hiểm hàng hóa X N K vận chuyển bằng đường hàng không. R õ ràng, đứng trưậc x u hưậng thị trường như vậy thì không một công ty bảo hiểm nào lại vẫn g i ữ nguyên mức phí bảo hiểm của mình.
1.2. Đối thủ cạnh tranh
Đố i thủ cạnh tranh là một trong những nhân tố ảnh hường mạnh mẽ t ậ i quyết định chào mức phí bảo hiểm bao nhiêu ra thị trường của từng doanh nghiệp bảo hiểm. Cùng v ậ i việc Việt Nam gia nhập W T O thi hàng loạt các công ty bảo hiểm nưậc ngoài sẽ dần tham gia vào thị trường bảo hiểm V i ệ t Nam. Trong những năm gần đây, sự có mặt của những tên tuổi lận v ề bảo hiểm trên thế giậi tại Việt Nam đã k h i ế n thị trường bảo hiểm trong nưậc trờ nên sôi động hem bao g i ờ hết. Theo cam kết trong WTO, k h i đã là thành viên chính thức, Việt Nam phải cho phép các doanh nghiệp bảo hiểm nưậc ngoài thành lập chi nhánh 1 0 0 % v ố n nưậc ngoài và 5 năm sau các doanh nghiệp này sẽ được phép cung cấp dịch vụ bảo hiểm phi nhân thọ. Các giậi hạn đối v ậ i hoạt động của các doanh nghiệp bảo hiểm nưậc ngoài tại V i ệ t Nam sẽ ờ mức thấp nhất. N h ư vậy, mức độ cạnh tranh trên thị trường ngày càng trờ nên gay gắt hơn. Điều này đòi h ỏ i các doanh nghiệp bào hiểm muốn tồn tại và phát triển được trên thị trường thì cần phải tìm cách duy trì và m ờ rộng hơn nữa
lượng khách hàng. Một trong những biện pháp được áp dụng phổ biến nhất đó là hạ mức phí bảo hiểm. Hơn nữa, sự cạnh tranh diễn ra mạnh mẽ trên thị trường tạo ra áp lực buộc các doanh nghiệp bảo hiểm giảm mức phí xuông thấp. Điều này có lợi cho các doanh nghiệp XNK, tạo điều kiện cho họ giảm giá cả hàng hóa, tăng sức cạnh tranh cho hàng hóa XNK Việt Nam.
Tuy nhiên trên thực tế, hiện nay tình trạng cạnh tranh không lành mạnh lại đang diễn ra trên thị trường bảo hiểm Việt Nam. Các công ty đua nhau hạ phí, tăng hoa hừng và mờ rộng điều kiện bảo hiểm trái với thông lệ quốc tế. Nhiều doanh nghiệp bảo hiểm đưa ra mức hạ phí bảo hiểm từ 40 - 60%, kể cả các mặt hàng nhạy cảm có tỉ lệ bừi thường cao. Với mặt hàng sắt thép, phí bảo hiểm đã giảm tới 70%. Trước đây, phí bảo hiểm mặt hàng này trung bình vào khoảng 0,14% từng giá trị lô hàng. Hiện nay, có doanh nghiệp đã đưa ra mức phí hạ xuống còn 0,08%, rừi đẩy phí xuống còn 0,06% và gần đây nhất chỉ còn 0,05%. Với mặt hàng phân bón, phí bảo hiểm đã giảm từ 0,6% còn 0.3 - 0,35% ( Nguồn;, www.webbaohiem.net, Những hành vi hạn chế cạnh tranh, cạnh tranh không lành mạnh trong lĩnh vực bảo hiên! ờ Việt Nam - Tác giả: TS Nguyễn Đình Quang, Nguyễn Bá Linh - Tống công ty Bảo hiềm Bảo Việt ). Thậm chí có doanh nghiệp còn hạ thấp phí đến mức không bù đắp được chi phí giám định khi hàng bị tổn thất, để giành dịch vụ, thu hút khách hàng dẫn đến sự lộn xộn và bất ổn của thị trường bảo hiểm Việt Nam. Trong khi đó, hoa hừng đã tăng cao hơn so với mức quy định của Bộ Tài chính. Điều này dẫn đến nguy cơ phá sản của các doanh nghiệp bào hiểm là rất cao do mức phí thấp không đủ chi trả hoa hừng phí bảo hiểm, chi bừi thường cho khách hàng khi có tổn thất xảy ra đối với hàng hóa cũng như các chi phí kinh doanh khác cho hoạt động kinh doanh của doanh nghiệp bảo hiểm. Ngoài ra, một số công ty bảo hiểm còn mờ rộng điều kiện thái quá, trái với thông lệ bảo hiểm quốc tế như chấp nhận bảo hiểm với cả rủi ro giao thiếu hàng, mất cắp, hạ mức khấu trừ, nhận bào hiểm cả thiếu hàng trong container nguyên kẹp
chì, điều khoản bảo hiểm cho các rủi ro bị loại trừ trong qui tắc bảo hiêm, không thu phí tàu già ngay cả khi bị tổn thất, thậm chí không thu phí tàu già vẫn phát hành hoa đơn để chủ hàng đòi chủ tàu ... Những hiện tượng này đã gây ra những tác động tiêu cực tỏi hoạt động kinh doanh của các doanh nghiệp bảo hiểm, k h i ế n độ rủi ro trong hoạt động của n h i ề u doanh nghiệp ngày càng lỏn. Đặ c biệt sự cạnh tranh không lành mạnh này sẽ ảnh hường không nhỏ tỏi việc ra quyết định về mức phí bảo hiểm hàng hóa X N K cùa các công ty bảo hiểm hàng hóa X N K có uy tín.