Kĩ thuật báo cáo 1 phút, đặt câu hỏi.

Một phần của tài liệu Giao an tong hop (Trang 25 - 27)

III.CHUẨN BỊ CỦA GIÁO VIÊN VÀ HỌC SINH:

1. Chuẩn bị của GV: - Chuẩn bị một số câu hỏi, bài tập, phiếu học tập. 2. Chuẩn bị của HS: - Các kiến thức tổng hợp đã học của toàn chương. IV. TIẾN TRÌNH BÀI HỌC:

1. Kiểm tra bài cũ: (Vừa luyện tập vừa kiểm tra)

2. Bài mới:

Ở chương III, các em đã được nghiên cứu về phi kim và sơ lược bảng tuần hoàn các nguyên tố hoá học. Để củng cố tốt hơn về những kiến thức này và vận dụng những kiến thức đã học trong việc giải 1 số bài tập...

Hoạt động 1: Củng cố kiến thức cần nhớ.

HOẠT ĐỘNG CỦA GV & HS NỘI DUNG KIẾN THỨC

? Nêu những tính chất hoá học của phi kim? Lấy ví dụ minh hoạ là phi kim S hảy hoàn thành sơ đồ 1 SGK - 102.

? Nêu những tính chất hoá học của phi kim clo?

- Hoàn thành sơ đồ 2 (SGK - 102) bằng các PTPƯ?

? Nêu tính chất hoá học của C, các oxit của C, muối cacbonat?

? Vận dụng những tính chất hoá học C, hợp chất của cacbon hoàn thành sơ đồ 3 (SGK)

? Bảng tuần hoàn được cấu tạo như thế nào?

? Sự biến đổi tính chất của các nguyên tố trong bảng tuần hoàn ntn? Ý nghĩa ra sao?

I.Kiến thức cơ bản cần nhớ: 1. Tính chất hoá học của phi kim:

- PK + Kim ® loại Muối - PK + hiđro ® Hợp chất khí - PK + Oxi ® Oxit axit

2. Tính chất hoá học của 1 số PK cụthể: thể:

a. Tính chất hoá học của Clo:

- Clo + Hiđro ® Hiđroclorua - Clo + Nước ® Nước clo

- Clo + dd NaOH ® Nước gia - ven - Clo + Kim loại ® Muốiclorua.

b. T.chất hoá học của C và h.chất củaC: C:

(SGK - bài 27, 28, 29)

3. Bảng tuần hoàn các nguyên tố hoáhọc: học:

a. Cấu tạo bảng tuần hoàn: - Ô nguyên tố, chu kì, nhóm.

b. Sự biến đổi t/c của các ntố trong bảng

Ho t ạ động 2: B i t pà ậ

HOẠT ĐỘNG CỦA GV & HS NỘI DUNG KIẾN THỨC

- Gọi 1 HS đọc yêu cầu của bài tập.

- Gọi 1 HS trả lời, cả lớp làm vào giấy nháp.

- Gọi 1 HS đọc yêu cầu của bài tập. - GV hướng dẫn gợi ý cách giải. - Cho cả lớp làm vào giấy nháp.

- GV gợi ý rồi gọi 1 HS (khá) trình bày cách giải; cả lớp nhận xét.

- GV tổng kết đưa ra cách giải chính xác.

II. Bài tập

1. Chữa bài tập 4 (SGK - 103):

- Cấu tạo nguyên tử A: A có điện tích hạt nhân ntử là 11+, có 11e, 3 lớp e, 1e lớp ngoài cùng.

- Tính chất hoá học đặc trưng: A hoạt động hoá học mạnh.

- So với: Mg < Na; với Li < Na < K.

2. Chữa bài tập 5 (SGK - 103):

a. Gọi công thức của ôxit sắt: FexOy. PTPƯ: FexOy + yCO ® xFe + yCO2. - Số mol Fe: 22,4/56 = 0,4mol

- Số mol FexOy = 0,4: x

- Ta có: (56x + 16y).0,4: x = 32  x : y = 2 : 3

- Từ MFexOy = 160 Vậy oxit: Fe2O3.

b. Khí sinh ra là CO2, cho vào bình đựng nước vôi trong có phản ứng:

CO2 + Ca(OH)2 ® CaCO3 + H2O. - Số mol của CO2: 0,4 .32 =0,6 mol

- Số mol của CaCO3: 0,6. 100 = 60g.

3. Củng cố:

- GV lưu ý một số kiến thức cơ bản ở chương III.

4. Hướng dẫn học sinh học bài ở nhà:

- Về nhà làm các bài tập còn lại ở SGK.

- Ôn tập lại toàn bộ kiến thức đã học ở chương III. Chú ý các kiến thức: C, muối cacbonat, để giờ học sau chúng ta sẽ thực hành.

Tiết 42 Ngày soạn: Ngày giảng: Ngày giảng:

THỰC HÀNH

TÍNH CHẤT HOÁ HỌC CỦA PHI KIM VÀ HỢP CHẤT CỦA CHÚNGI. MỤC TIÊU: I. MỤC TIÊU:

1. Kiến thức: Biết được:

Mục đích, các bước tiến hành, kĩ thuật thực hiện các thí nghiệm: - Cacbon khử đồng (II) oxit ở nhiệt độ cao

- Nhiệt phân muối NaHCO3

- Nhận biết muối cacbonat và muối clorua cụ thể

2. Kỹ năng: Sử dụng dụng cụ và hoá chất để tiến hành an toàn, thành công các

thí nghiệm trên

- Quan sát, mô tả, giải thích hiện tượng thí nghiệm và viết được các phương trình hoá học.

- Viết tường trình thí nghiệm.

3. Thái độ: - Rèn luyện ý thức cẩn thận, nghiêm túc, tiết kiệm trong học tập

và trong thực hành hoá học; Biết giữ vệ sinh sạch sẽ phòng thí nghiệm, lớp học.

II. PHƯƠNG PHÁP VÀ KĨ THUẬT DẠY HỌC:- Nêu và giải quyết vấn đề. - Nêu và giải quyết vấn đề.

Một phần của tài liệu Giao an tong hop (Trang 25 - 27)

Tải bản đầy đủ (DOCX)

(49 trang)
w