Kĩ thuật khăn trải bàn.

Một phần của tài liệu Giao an tong hop (Trang 41 - 43)

III. CHUẨN BỊ CỦA GIÁO VIÊN VÀ HỌC SINH:1. Chuẩn bị của GV: - Mô hình phân tử benzen. 1. Chuẩn bị của GV: - Mô hình phân tử benzen.

- Benzen, dầu ăn, dd brom, nước, ống nghiệm, tranh vẽ mô tả thí nghiệm phản ứng của benzen với brom.

2. Chuẩn bị của HS: - Xem trước bài mới, ôn tập các hiđrocacbon đã học. IV. TIẾN TRÌNH BÀI HỌC:

1.Kiểm tra bài cũ:

?Nêu các tính chất hoá học và viết các PTPƯ minh hoạ của axetilen?

2. Bài mới:

HS: Viết CTCT của C6H6, GV lựa chọn CTCT phù hợp sau đó đãn dắt

vào bài.

Hoạt động 1: Tìm hiểu tính chất vật lí của benzen

HOẠT ĐỘNG CỦA GV & HS NỘI DUNG KIẾN THỨC

- GV cho HS quan sát lọ đựng benzen, tiến hành các thí nghiệm như ở SGK. ? Benzen có những tính chất vật lí gì?

I. Tính chất vật lí:

- Chất lỏng, không màu, không tan trong nước.

- Hoà tan được nhiều chất: dầu ăn, nến, cao su, iot ...

- Benzen độc.

Hoạt động 2: Tìm hiểu cấu tạo phân tử của benzen

HOẠT ĐỘNG CỦA GV & HS NỘI DUNG KIẾN THỨC

- HS: Viết lại CTCT.

- GV giới thiệu CTCT mạch vòng của benzen.

? Đạc điểm cấu tạo trong phân tử C6H6

thể hiện như thế nào?

II. Cấu tạo phân tử:

- CTPT: C6H6

- CTCT: CH

CH CH  CH CH

CH

* Nhận xét: - 6 nguyên tử C liên kết với

nhau tạo thành vòng 6 cạnh đều.

- Có 3 liên kết đôi xen kẽ 3 liên kết đơn.

Hoạt động 3: Nghiên cứu tính ch t hóa h cấ ọ

HOẠT ĐỘNG CỦA GV & HS NỘI DUNG KIẾN THỨC

? Dựa vào công thức cấu tạo của C6H6

hảy dự đoán xem C6H6 có thể có những tính chất hoá học nào?

? C6H6 cháy trong oxi sinh ra sản phẩm gì?

- GV gọi 1 HS lên bảng viết PTPƯ? - GV dẫn HS viết PTPƯ bằng CTCT của C6H6 với Br2.

? Ở phản ứng trên C6H6 có phản ứng với Br2 trong dung dịch không?

 GV so sánh khả năng phản ứng cộng C6H6 với C2H4 và C2H2.

( GV giới thiệu thêm phản ứng cộng giữa C6H6 với và Cl2).

- Qua các tính chất hoá học của C6H6 ta có thể rút ra kết luận gì?

III. Tính chất hoá học:

1. Phản ứng cháy với oxi: to

PTPƯ: C6H6 + 15/2O2 ® 6CO2 + 3H2O +

Q 2. Phản ứng thế với brom: - PTPƯ : Fe C6H6 + Br2 ® C6H5Br + HBr 3. Phản ứng cộng:

- Benzen khó tham gia phản ứng cộng hơn so với C2H4 và C2H2. - Ở điều kiện thích hợp C6H6 có phản ứng cộng với một số chất khác như: H2, Cl2 ... Ví dụ: Ni, to C6H6 + 3H2 ® C6H12. (Xiclobenzen) AS C6H6 + 3Cl2 ® C6H6Cl6. Kết luận: SGK.

Hoạt động 4: Tìm hiểu ứng dụng của benzen

HOẠT ĐỘNG CỦA GV & HS NỘI DUNG KIẾN THỨC

- GV gọi 1 HS đọc phần ứng dụng của benzen SGK/125.

IV. Ứng dụng:

- Dùng làm nguyên liệu trong công nghiệp sản xuất chất dẻo, phẩm nhuộm, thuốc trừ sâu, dược phẩm ...

- Là dung môi trong công nghiệp, phòng thí nghiệm ...

3. Củng cố:

Bài tập 1: Cấu tạo đặc biệt của phân tử C6H6 là:

A. Có vòng 6 cạnh B. Có 3 liên kết đôi. C. Có 3 liên kết đơn. D. Tất cả các ý trên.

Bài tập 2: Cho Benzen tác dụng với Brom tạo ra Brombenzen: a.Viết PTHH ghi rừ điều kiện phản ứng

b. Tính khối lượng Benzen cần dùng để điều chế 15,7 gam brombenzen.

c. Nếu hiệu suất phản ứng là 80% thì cần bao nhiêu gam Benzen để điều chế được lượng brombenzen trên?

4. Hướng dẫn học sinh học bài ở nhà:

- Học bài cũ. - Làm các bài tập: 2, 3(SGK)

Tiết 49 Ngày soạn: Ngày giảng:

LUYỆN TẬP CHƯƠNG 4I. MỤC TIÊU: I. MỤC TIÊU:

1. Kiến thức:  CTCT, đặc điểm cấu tạo, tính chất hóa học (phản ứng đặc trưng), ứng dụng chính của metan, etilen, axetilen, benzen. Cách điều chế

 Thành phần của dầu mỏ, khí thiên nhiên và khí mỏ dầu và các sản phẩm chưng cất dầu mỏ

Khái niệm nhiên liệu - các loại nhiên liệu.

2. Kỹ năng:

Viết CTCT một số hiđrocacbon

 viết phương trình hóa học thể hiện tính chất hóa học của các hiđrocacbon tiêu biểu và hiđrocacbon có cấu tạo tương tự.

Phân biệt một số hiđrocacbon Viết PTHH thực hiện chuyển hóa

 Lập CTPT của hiđrocacbon theo phương pháp định lượng, tính toán theo phương trình hóa học. ( Bài tập tương tự bài 4 -SGK)

 Lập CTPT hiđrocacbon dựa vào tính chất hóa học ( BT tương tự bài tập số 3- SGK)

3. Thái độ: - HS có ý thức cao trong học tập.II. PHƯƠNG PHÁP VÀ KĨ THUẬT DẠY HỌC: II. PHƯƠNG PHÁP VÀ KĨ THUẬT DẠY HỌC:

- Nêu và giải quyết vấn đề.

- Kĩ thuật công não.

III. CHUẨN BỊ CỦA GIÁO VIÊN VÀ HỌC SINH:

1. Chuẩn bị của GV: - Bảng phụ kẻ sẵn bảng so sánh 4 hợp chất hữu cơ đã học. 2. Chuẩn bị của HS: - Các kiến thức tổng hợp đã học + phiếu học tập.

Một phần của tài liệu Giao an tong hop (Trang 41 - 43)

Tải bản đầy đủ (DOCX)

(49 trang)
w