CTPT: CH4 CTCT: H

Một phần của tài liệu Giao an tong hop (Trang 34 - 36)

- CTCT: H ׀ H − C − H ׀ H * Nhận xét: Giữa nguyên tử C và H chỉ có 1 liên kết(liên kết đơn).

Hoạt động 3: Tìm hiểu tính ch t hóa h cấ ọ

HOẠT ĐỘNG CỦA GV & HS NỘI DUNG KIẾN THỨC

- GV tiến hành làm TN: Đốt cháy khí CH4.

® hướng dẫn HS quan sát (như hình vẽ 4.5).

? Khi đốt cháy CH4 sinh ra những sản phẩm gì?

* GV lưu ý: VCH4 : VO2 = 1 : 2 sẽ tạo ra hỗn hợp nổ mạnh.

- GV tiến hành làm TN: CH4 + Cl2.

? Quan sát màu sắc khí Cl2 trước sau khi đưa ra ánh sáng? Màu sắc dd trong bình khi cho quỳ tím vào? Điều đó chứng tỏ gì? - GV cho HS nhận xét phản ứng giữa CH4 và Cl2. - GV chốt lại phản ứng thế giữa CH4 và Cl2. III. Tính chất hoá học : 1. Tác dụng với Oxi:

* CH4 cháy tạo thành khí CO2 + hơi

nước. to PTPƯ: CH4 + 2O2 ® CO2 + 2H2O + Q 2. Tác dụng với clo: * Thí nghiệm: - Hiện tượng: PTPƯ : H H ׀ AS ׀ H − C − H + Cl − Cl ® H − C − Cl + HCl ׀ ׀ H H AS Viết gọn: CH4 + Cl2 ® CH3Cl + HCl * Nhận xét: Phản ứng trên nguyên tử H

của CH4 được thay thế bởi nguyên tử Cl  phản ứng trên gọi là phản ứng thế. - Phản ứng thế là phản ứng đặc trưng cho liên kết đơn.

Hoạt động 4: Tìm hiểu Ứng dụng của metan

HOẠT ĐỘNG CỦA GV & HS NỘI DUNG KIẾN THỨC

- GV thông báo 1 số ứng dụng của CH4. IV. Ứng dụng:

- Làm nhiên liệu trong đời sống, sản xuất. - Điều chế H2:

to

CH4 + H2O ® CO2 + H2

Xt

- Điều chế bột than và nhiều chất khác.

3. Củng cố:

- GV gọi 1 HS đọc mục “Em có biết” ở SGK . - Trong các khí sau: CH4, H2, Cl2, O2.

a) Những khí nào tác dụng với nhau từng đôi một?

b) Hai khí nào khi trộn với nhau theo tỷ lệ 1:2 tạo ra hỗn hợp nổ?

4. Hướng dẫn học sinh học bài ở nhà:

- Học bài cũ.

- Làm các bài tập: 2, 3, 4 (SGK - 116) - Xem trước bài mới “ETILEN”

Tiết 46 Ngày soạn: Ngày giảng:

ETILEN (C2H4 = 28)I. MỤC TIÊU: I. MỤC TIÊU:

1. Kiến thức: Biết được:

 Công thức phân tử, công thức cấu tạo, đặc điểm cấu tạo của etilen.

 Tính chất vật lí : Trạng thái, màu sắc, tính tan trong nước, tỉ khối so với không khí.

 Tính chất hóa học: Phản ứng cộng trong dung dịch, phản ứng trùng hợp tạo PE, phản ứng cháy.

 ứng dụng: Làm nguyên liệu điều chế nhựa PE, ancol (rượu) etylic, axit axetic.

2. Kỹ năng:  Quan sát thí nghiệm, hình ảnh, mô hình rút ra được nhận xét vềcấu tạo và tính chất etilen. cấu tạo và tính chất etilen.

 Viết các PTHH dạng công thức phân tử và CTCT thu gọn  Phân biệt khí etilen với khí me tan bằng phương pháp hóa học

 Tính % thể tích khí etilen trong hỗn hợp khí hoặc thể tích khí đã tham gia phản ứng ở đktc.

3. Thái độ: - Có ý thức yêu thích môn học. II. PHƯƠNG PHÁP VÀ KĨ THUẬT DẠY HỌC: II. PHƯƠNG PHÁP VÀ KĨ THUẬT DẠY HỌC:

- Nêu và giải quyết vấn đề. - Kĩ thuật mảnh ghép.

III. CHUẨN BỊ CỦA GIÁO VIÊN VÀ HỌC SINH:

1. Chuẩn bị của GV: - Mô hình phân tử khí etilen (nếu có).

- Tranh mô tả thí nghiệm dẫn etilen qua dd brom.

2. Chuẩn bị của HS: - Xem trước bài mới IV. TIẾN TRÌNH BÀI HỌC:

1. Kiểm tra bài cũ:

?Hãy viết CTCT CH4? Nêu tính chất hoá học và viết các PTPƯ của metan?

2. Bài mới:

Hoạt động 1: Tìm hiểu tính chất vật lí của etilen

HOẠT ĐỘNG CỦA GV & HS NỘI DUNG KIẾN THỨC

- GV cho HS đọc thông tin (SGK - 117) I. Tính chất vật lí:

- Chất khí, không màu, không mùi, nhẹ hơn không khí, ít tan trong nước.

Hoạt động 2: Cấu tạo phân tử của etilen

HOẠT ĐỘNG CỦA GV & HS NỘI DUNG KIẾN THỨC

HS: Sử dụng kĩ thuật mảnh ghép để viết CTCT của etilen

- GV thông báo cách liên kết trong phân tử C2H4 sau đó gọi HS lắp mô hình phân tử và viết CTCT C2H4?

? Giữa 2 nguyên tử C có bao nhiêu liên kết?

II. Cấu tạo phân tử:

- CTPT: C2H4- CTCT: H H

Một phần của tài liệu Giao an tong hop (Trang 34 - 36)

Tải bản đầy đủ (DOCX)

(49 trang)
w