- Góc đóng vai: nước giải khác
- Góc xây dựng: Xây bể bơi
- Góc xem tranh : xem tranh về nước - Gĩc thiên nhiên: chăm sĩc cây xanh
V. HOẠT ĐỘNG CHIỀU
VI.LÀM QUEN VỚI TIẾNG VIỆT
- Nắng gắt - Mưa rào
- Giĩ thổi/ Thổi mạnh
1. Mục tiêu
- Trẻ đọc được từ: Nắng gắt, mưa rào, giĩ thổi/ thổi mạnh - Trẻ biết các từ: Nắng gắt, mưa rào, giĩ thổi/ thổi mạnh. - Trẻ hiểu và nĩi được câu.
2. Chuẩn bị
- Tranh vẽ trời nắng, mưa, giĩ
3. Tổ chức hoạt động
- Cơ cho trẻ quan sát: Nắng gắt, mưa rào, giĩ thổi/ thổi mạnh.
- Cơ chỉ vào nĩi: Nắng gắt, mưa rào, giĩ thổi/ thổi mạnh 3 lần và cho cháu nhắc lại 3 lần.
- Sau đĩ gọi lần lượt 3 trẻ lên nĩi các từ: Nắng gắt, mưa rào, giĩ thổi/ thổi mạnhvà yêu cầu trẻ chỉ vào khi nĩi.
VII. VỆ SINH - NÊU GƯƠNG - TRẢ TRẺ* Đánh giá trẻ cuối ngày * Đánh giá trẻ cuối ngày
Tổng số 43 vắng Nội dung đáng giá
1. Những trẻ nghỉ học, lý do ………. 2. Hoạt động học ……… ……… ……… 3. Hoạt động ngồi trời
……… ……… 4. Hoạt động gĩc
……….. ……… 5. Làm quen tiếng việt
……… 6. Những vấn đề khác cần lưu ý
………..
Thứ ba ngày 04 tháng 4 năm 2017 Chủ đề nhánh 2: Mưa, nắng, giĩ, thiên tai I. ĐĨN TRẺ - TRỊ CHUYỆN – ĐIỂM DANH
- Đón trẻ vào lớp, cô nhắc nhở trẻ cất đồ dùng, nhắc nhở trẻ chào tạm biệt cha, mẹ - Trò chuyện về nắng mưa, giĩ, bão, lũ lụt…
- Giáo dục trẻ bảo vệ mơi trường tài nguyên, biển và hải đảo, phịng ngừa ứng phĩ giảm nhẹ thiên tai.
II. HOẠT ĐỘNG HỌC
Phát triển thể chất
BẬT NHẢY TỪ TRÊN CAO XUỐNG 40 - 45cm
1. Mục tiêu
- Trẻ biết bật nhảy từ trên cao xuống 40 - 45cm và rớt xuống nhẹ nnhàng bằng bàn chân.
- Rèn luyện khả năng bật và tích cực tham gia trị chơi “ Giĩ thổi” - Giáo dục trẻ cĩ ý thức kỹ luật khi thực hiện vận động.
2. Chuẩn bị
- Bục bật, ghế .
3. Tổ chức hoạt động
STT Cấu trúc Hoạt động của cơ/ trẻ
12 2 Hoạt động 1: Bé cùng đi đều Hoạt động 2: Bé vui bé khỏe * Khởi động
- Cho trẻ chuyển đội hình vòng tròn hát các bài hát, “Cùng đi đều” kết hợp đi các kiểu đi bằng mũi bàn chân, gót bàn chân, chạy nhanh, chạy chậm...
* Trọng động
Bài tập phát triển chung
- Tay : Tay đưa ra trước ,đưa lên cao
- Bụng : Đứng nghiêng người sang hai bên
- Chân : bước khuỵu một chân ra trước chân sau thẳng - Bật : Bật tách chân khép chân
* Vận động cơ bản: nhảy từ trên cao xuống 40-50cm
- Sau khi luyện tập cùng cơ con cảm thấy như thế nào? - Giáo dục trẻ: Thể dục rất tốt cho sức khỏe, vì vậy chúng ta phải siêng năng tập thể dục để tốt sức khỏe. - Đây là gì? Cái bục, ghế này dùng để làm gì?
- Hôm nay cô sẽ cho các con thực hiện vận: Bật nhảy từ trên cao xuống 40-45cm.( lớp đồng thanh)
3 Hoạt động 3: Bé cùng thư Bé cùng thư
giãn
- Cơ mời vài trẻ lên thực hiện nhằm khảo sát trẻ
- Để thực hiện đúng kỹ năng nhảy từ trên cao xuống 40 – 45 cm các con xem cơ thực hiện nhe.
- Cơ làm mẫu lần 1 giải thích, lần 2 khơng giải thích: -TTCB: đứng tự nhiên trên ghế, gối hơi khuỵu, tay đưa ra trước khi cĩ hiệu lệnh bật các con sẽ bật từ trên cao xuống rớt nhẹ nhàng, chạm đất bằng bàn chân, sau đĩ về hàng.
- Cơ cho trẻ lên thực hiện cho cả lớp xem. Sau đĩ cho cả lớp thực hiện .Cơ chú ý sửa cho cháu để cháu thực hiện đúng động
- Cho 2 đội thi đua nhau nhảy.
- Mời trẻ yếu lên thực hiện hai trẻ thi đưa nhau, sau đĩ mời trẻ khá lên thực hiện cho lớp xem
- Cho trẻ thực hiện 2,3 lần.
* Trò chơi vận động: Trò chơi “ Giĩ thổi”
- Cô trao đổi luật chơi, cách chơi .
- Khi cơ nĩi giĩ nhẹ thì trẻ giơ 2 tay lên cao và vẫy nhẹ. khi giĩ mạnh thì vẫy tay mạnh và người nghiêng ngã, hai tay vẫy sáng trái, sang phải. Khi cơ nĩi: bão thì trẻ làm hành động người xoay sang trái, xoay sang phải… - Các cháu chơi 2-3 lần.
* Hồi tĩnh
- Cho trẻ đi nhẹ nhàng vài vòng hít vào thở ra thư giãn sau đĩ hát bài “ Trời nắng trời mưa”
- Kết thúc
Trị chơi chuyển tiếp: Lộn cầu vồng
Phát triển ngôn ngữ: “SƠN TINH - THỦY TINH” 1. Mục tiêu
- Trẻ lắng nghe cơ kể truyện, hiểu được nội dung câu truyện và ý nghĩa của câu truyện , trả lời được các câu hỏi theo yêu cầu của cô.
- Phát triển vốn từ cho trẻ và trẻ hiểu được sự hình thành mưa, bão, lũ lụt. - Giáo dục trẻ yêu quý quê hương, đất nước và kính trọng người hiền tài.
2. chuẩn bị
- Tranh kể truyện
3. Tổ chức hoạt động
STT Cấu trúc Hoạt động của cơ/ trẻ
1 Hoạt động 1:
Trị chuyện * Trị chuyện, gây hứng thú
2
cùng bé
Hoạt động 2: Bé thích nghe kể truyện
- Các con vừa hát bài hát nói về hiện tượng gì trong thiên nhiên?
- Thế các con có biết mưa được hình thành từ đâu không ?(trẻ trả lời theo suy nghĩ)
- Các con có thích hiện tượng mưa không? vì sao ? mưa cĩ ích gì? Nhưng mưa to và nhiều thì sẽ xảy ra lũ lụt làm hại hoa màu nhà cửa ,…
- Các con biết mưa bão và lũ lụt thừơng xuất hiện vào mùa nào không?
- Vì sao có hiện tượng mưa bão, lũ lụt hàng năm? - Để biết được ai là người gây lũ lụt các con hãy lắng nghe cô kể truyện “sơn tinh thuỷ tinh”
* Kể truyện – Đàm thoại
- Cô kể truyện cho các cháu nghe 2 lần. Khi kể truyện lần 2 kết hợp cho trẻ xem tranh.
- Tóm tắt lại câu truyện và giảng nội dung: Câu truyện này kể về 2 vị thần, đó là sơn tinh và Thuỷ Tinh. Sơn Tinh thì dâng núi, Thuỷ Tinh thì tạo mưa bão. Sơn Tinh và Thuỷ Tinh đều muốn cưới nàng Mị Nương về làm vợ, vua Hùng Vương bảo muốn cưới Mị Nương phải có lễ vật, ai đem lễ vật đến trước sẽ gả con gái cho. Hôm sau, sơn tinh đến trước nên đã rước được Mị Nương đi. Thuỷ tinh đến sau không lấy được vợ nên căm giận làm mưa bão đuổi theo, nước của thuỷ tinh dâng cao bao nhiêu thì sơn tinh làm núi cao bay nhiêu. Thuỷ tinh thất bại, nhưng vào hàng năm khoảng tháng 7 thuỷ tinh vẫn nhớ thù xưa làm mưa bão dâng ngập tràn mặt đất.
- Cơ kể truyện diễn cảm lần 3
- Đàm thoại
- Cô vừa kể cho các con nghe câu truyện gì? Trong câu truyện cĩ mấy nhân vật?
- Trong truyện này nói về hiện tượng gì trong thiên nhiên?
- Câu truyện này kể về ai?
- Sơn tinh và thuỷ tinh là những người như thế nào? (là người rất tài giỏi)
3 Hoạt động 3: Bé thích chơi Bé thích chơi
- Vua Hùng Vương rất boan khoăn không biết gả con gái cho ai vua nói như thế nào? Khi đem lễ vật đến cưới Mị Nương, ai là người đến trước? Lễ vật của Sơn Tinh là gì?
- Khi sơn tinh rước Mị Nương đi Thuỷ Tinh đã làm gì (làm bão, lũ để đuổi theo Sơn Tinh)
- Nhưng cuối cùng Thuỷ Tinh có cưới được Mị Nương không? Vì sao?
- Do mối thù xưa của Sơn Tinh,Thuỷ Tinh nên ngày nay vẫn có hiện tượng gì? (mưa bão)
- Mưa bão là một hiện tượng trong thiên nhiên, mưa có rất nhiều lợi ích đối với đời sống của con người, cây cối, con vật…bên cạnh lợi ích thì mưa cũng có nhiều tác hại, mưa nhiều gây lũ lụt ngập nhà cửa, ngập hoa màu,…ảnh hưởng đến đời sống con người. - Con cĩ thể đặt tên mới cho câu truyện này khơng?
* Cả lớp chơi trị chơi “ Mưa nhỏ mưa to”
- Cơ phổ biến cách chơi và cho trẻ chơi vài lần. - Kết thúc
III. HOẠT ĐỘNG GĨC
- Góc tạo hình: Vẽ hiện tượng thiên nhiên - Góc đóng vai: Nước giải khát
- Góc xây dựng: Xây ao cá