Nhận biết và phát âm các chữ cái:q

Một phần của tài liệu hien tuong thien nhien (Trang 64 - 67)

- Cô treo tranh phích nước lên cho trẻ quan sát: - Các con đây là tranh gì? Cầu thường bắt ở đâu?..

- Cơ viết từ lên bảng cho cả lớp đọc chữ “ qua cầu” trong từ qua cầu cĩ bao nhiêu chữ cái, và chữ cái nào đã học rồi? (Gọi cháu lên tìm )

- Cô giới thiệu cữ cái q trong từ “qua cầu”. Và giới thiệu chữ cái: q in thường và viết thường. Dù cách viết khác nhau ta vẫn đọc và chữ: q

- Phát âm mẫu : 2 lần

- Cô cho cả lớp, nhóm phát âm : q 2 lần

- Chữ cái: q có cấu tạo như thế nào ?(trẻ trả lời theo suy nghĩ)

* Trò chơi “Ai nhanh nhất”

- Trò chơi truyền tin: Cô chia lớp ra thành 3 đội, mỗi đội có số lượng cháu như nhau. Cô gọi 3 đội trưởng lên xem 1 chữ cái p .Sau đó các đội trưởng về hàng sẽ truyền tin vào tai của các bạn đứng phía sau, trẻ ở cuối

hàng có nhiệm vụ tìm và lấy chữ cái đã được nghe và gắn lên bảng. Cô yêu cầu mỗi nhóm kiểm tra lại tin truyền có chính xác không?

* Trị chơi nặn chữ cái: q

- Sau 1 bản nhạc bạn nào tạo hình được nhiều chữ cái:q, hình thức tạo hình đẹp là đúng được khen..

* Trị chơi tìm chữ cái theo hiệu lệnh của cơ:

- Cách chơi: Cơ phát âm chữ cái nào, trẻ phải tìm chữ cái đĩ đúng chữ cái thì được khen( chơi vài lân

- Kết thúc:

HOẠT ĐỘNG GĨC:

- Góc tạo hình: Vẽ hiện tượng thiên nhiên- Góc đóng vai: Gia đình - Góc đóng vai: Gia đình

- Góc xây dựng: Xây công viên cây xanh. - Góc âm nhạc: hát, đọc thơ về thiên nhiên

LÀM QUEN VỚI TIẾNG VIỆT:

- Đèn - Điện - Sáng/tối

1. Mục tiêu:

- Trẻ 4 tuổi: trẻ đọc được từ : Đèn- điện- sáng/tối - Trẻ 5 tuổi: trẻ đọc được từ: : Đèn- điện- sáng/tối - Trẻ biết các từ: Đèn- điện- sáng/tối

- Trẻ hiểu và nĩi được câu.

2. Chuẩn bị:

- Tranh:

3. Tổ chức hoạt động:

- Cơ cho trẻ quan sát bức tranh: Đèn -điện

- Cơ chỉ vào tranh và nĩi: Đèn- điện- sáng/tối, mỗi từ 3 lần và cho cháu nhắc lại 3 lần. - Sau đĩ gọi lần lượt 3 trẻ lên nĩi các từ: Đèn- điện- sáng/tối và yêu cầu trẻ chỉ vào tranh khi nĩi.

- Cho trẻ nĩi câu:Tắt đèn thì tối, mở đèn thì sáng. * Chơi tự do – vệ sinh – nêu gương – trả trẻ

4/ Hoạt động chiều:

- Ơn từ tiếng việt

- Đọc thơ “ Ơng mặt trời” - Chơi tự do (adsbygoogle = window.adsbygoogle || []).push({});

5/ VỆ SINH - NÊU GƯƠNG - TRẢ TRẺ: * Đánh giá trẻ cuối ngày: * Đánh giá trẻ cuối ngày:

Tổng số: 34 vắng: Nội dung đáng giá:

1. Những trẻ nghỉ học, lý do ………. 2. Hoạt động học ……… ……… ……… 3. Các hoạt động khác trong ngày

……… ……… ……… 4. Những trẻ cĩ biểu hiện đặc biệt

……….. 5. Những vấn đề khác cần lưu ý

………..

KẾ HOẠCH NGÀY

Thứ sáu ngày 17 tháng 4 năm 2015 Chủ đề nhánh 3: Ngày và đêm

- Đĩn trẻ -trị chuyện - Điểm danh -thể dục sáng

- Đón trẻ vào lớp, cô nhắc nhở trẻ cất đồ dùng, nhắc nhở trẻ chào tạm biệt cha, mẹ.

- Trị chuyện về thời gian, trẻ biết biết quý thời gian của ngày và đêm.

HOẠT ĐỘNG HỌC:

Phát triển thẩm mỹ:

Bài hát: CHÁU VẼ ƠNG MẶT TRỜI

Nhạc và lời: Tân Huyền

1. Mục tiêu

- Trẻ 4 tuổi: trẻ hát theo cơ được bài hát “ Cháu vẽ ơng mặt trời” - Trẻ 5 tuổi: trẻ hát và vận động bài hát “Cháu vẽ ơng mặt trời”

- Giáo dục trẻ biết yêu thiên nhiên, yêu cuộc sống và trẻ biết biết quý thời gian.

2. Chuẩn bị:

- Trống lắc, nốt nhạc. 3. Tổ chức hoạt động:

STT Cấu trúc Hoạt động của cơ/ trẻ

1 Hoạt động 1:

Bé chăm học * Cho lớp đọc bài thơ “ Ơng mặt trời”

- Các con vừa bài thơ gì? Trong bài thơ gồm cĩ những ai? Cĩ mặt trời là ngày hau đêm? Ban ngày mọi người làm gì? Ban đêm con nhìn thấy gì?con thích ban ngày hay ban đêm?

23 3 4 Hoạt động 2: Bé làm ca sĩ Hoạt động 3: Bé thưởng thức âm nhạc Hoạt động 4: Thử tài của bé

cĩ gì? Cĩ ơng mặt trời là ban ngày hay đêm? Ban đêm con thấy gì?...

- Các con nhìn xem đây là tranh gì? Bé đang làm gì? ( vẽ ơng mặt trời)

- Các con có liên tưởng bài hát gì nói về mặt trời không?

- Hôm nay, cô sẽ dạy các con hát và vận động vỗ tay theo nhịp bài hát “Cháu vẽ ơng mặt trời” nhé!

* Hát và vận động bài hát “Cháu vẽ ơng mặt trời” - Cho cả lớp nhắc lại tên bài hát, nhạc và lời (adsbygoogle = window.adsbygoogle || []).push({});

Một phần của tài liệu hien tuong thien nhien (Trang 64 - 67)