Góc tạo hình: Vẽ hiện tượng thiên nhiên

Một phần của tài liệu hien tuong thien nhien (Trang 42 - 45)

- Góc đóng vai: nước giải khát - Góc xây dựng: Xây bể bơi - Góc âm nhạc : Hát về chủ đề. - Gĩc thiên nhiên: chăm sĩc cây xanh

IV. HOẠT ĐỘNG CHIỀU

V.LÀM QUEN VỚI TIẾNG VIỆT

- Cơn mưa - Mưa tạnh - Mưa rào

1. Mục tiêu

- Trẻ đọc được từ: cơn mưa- mưa tạnh- mưa rào - Trẻ biết các từ: cơn mưa- mưa tạnh- mưa rào

2. Chuẩn bị

- Tranh:

3. Tổ chức hoạt động

- Cơ cho trẻ quan sát bức tranh: cơn mưa

- Cơ chỉ vào tranh mưa và nĩi: cơn mưa- mưa tạnh- mưa rào, mỗi từ 3 lần và cho cháu nhắc lại 3 lần.

- Sau đĩ gọi lần lượt 3 trẻ lên nĩi các từ: cơn mưa- mưa tạnh- mưa rào và yêu cầu trẻ chỉ vào tranh khi nĩi.

VI. VỆ SINH - NÊU GƯƠNG - TRẢ TRẺ* Đánh giá trẻ cuối ngày * Đánh giá trẻ cuối ngày

Tổng số: 43 vắng Nội dung đáng giá

1. Những trẻ nghỉ học, lý do

2. Hoạt động học ……… ……… ……… 3. Hoạt động gĩc ……… ……….. 4. Làm quen tiếng việt

……….. 5. Những vấn đề khác cần lưu ý

……….

Thứ sáu ngày 07 tháng 4 năm 2017 Chủ đề nhánh 2: Mưa - nắng - giĩ - thiên tai I. ĐĨN TRẺ - TRỊ CHUYỆN – ĐIỂM DANH

- Đón trẻ vào lớp, cô nhắc nhở trẻ cất đồ dùng, nhắc nhở trẻ chào tạm biệt cha, mẹ.

- Trị chuyện về các hiện tượng thiên nhiên và cách ứng phĩ thảm họa giảm nhẹ thiên tai…

- thể dục sáng

II. HOẠT ĐỘNG HỌC

Phát triển nhận thức

PHÂN BIỆT ĐƯỢC HƠM QUA, HƠM NAY, NGÀY MAI

1. Mục tiêu

- Trẻ nhận biết được hơm qua, hơm nay và ngày mai. - Giáo dục trẻ biết quý thời gian

2. Chuẩn bị

- Của cơ: Lịch treo tường, tranh các hoạt động trong ngày. - Của trẻ: Giấy, viết chì đen, màu, vở tốn.

3. Tổ chức hoạt động

STT Cấu trúc Hoạt động của cơ/ trẻ

12 2 Hoạt động 1: Cùng bé trị chuyện Hoạt động 2: Bé vui học tốn * Trị chuyện, gây hứng thú - Cơ bắt nhịp bài hát “ Hạt sương”

- Các con vừa hát bài hát gì?

- Vào buổi nào các con thấy hạt sương? - Hạt sương thường đọng ở đâu?

- Một ngày thường cĩ những buổi nào?

* Nhận biết hơm qua, hơm nay, ngày mai

- Cơ treo lịch lên cho trẻ xem và hỏi

- Ai cho cơ biết trong một tuần cĩ mấy ngày?

- Gồm cĩ những ngày nào trong tuần?, từ thứ mấy đến thứ mấy là một tuần?

3 Hoạt động 3:Thử tài của Thử tài của

- Ai cho cơ biết hơm qua là thứ mấy? thứ năm là ngày hơm nào? Thứ năm là ngày nào?

- Thứ năm là ngày hơm qua, thứ sáu là ngày hơm nay, cịn ngày mai là thứ bảy. ( cho trẻ nhắc lại)

- Ai cho cơ biết hơm qua thứ mấy ? ngày mấy?

- Hơm qua mình học những gì? Nĩi về cái gì? Học những gì?

- Hơm nay là thứ mấy? Các con hãy lấy ngày thứ tư gắn lên bảng. Vậy hơm nay thứ sáu nhằm ngày mấy, thắng mấy, năm mấy, ai giúp cơ gắn cho đúng.

- Cơ đang dạy về thời gian cho các con biết hơm qua, hơm nay và ngày mai nữa đấy phải khơng?

- Hơm nay là thứ sáu, vậy ngày mai là thứ mấy? bạn nào lên gắn.

- Thời gian thì cĩ hơm qua, hơm nay và ngày mai, một ngày thì cĩ 24 giời cĩ ban ngày và ban đêm. Thời gian cứ trơi đi hết này hơm qua rồi tới hơm nay và ngày mai, cứ thế mà trơi đi rất nhanh, nĩ khơng đợi chờ ai. Vì vậy các con hãy biết quý trọng thời gian, hãy sống thật vui vẻ để học ngoan, biết lễ phép với mọi người.

* Trị chơi: “Thi xem ai nhanh”

- Cơ chuẩn bị các tờ lịch từ thứ hai đến thứ sáu. Mời 2 đội lên gắn các ngày theo trình tự các ngày, đội nào xếp nhanh và đúng sẽ được khen.( chơi 2 lần)

* Thực hiện vở LQ với tốn

- Tơ màu các chữ số và nối tờ lịch phù hợp

- Tơ màu xanh tờ lịch ngày bé đi học. tơ màu đỏ tờ lịch ngày bé nghỉ học.

- Kể về một ngày bé thích nhật trong tuần. - Kết thúc

III. HOẠT ĐỘNG NGỒI TRỜI

- Vẽ theo ý thích. - Kéo co

- Chơi tự do: Chơi với đồ chơi cĩ sẵn ngồi trời và bĩng, vịng, phấn, giấy…

1. Mục tiêu

- Trẻ biết vẽ các cây xanh, hoa…

- Trẻ chơi đúng luật và hứng thú khi chơi.

- Giáo dục cháu cĩ ý thức tập thể và rèn luyện sức khỏe.

2. Chuẩn bị

- Trong lớp.

- Vịng, bĩng, phấn, giấy… - Thời gian: 30’

3. Tổ chức hoạt độnga. Hoạt động cĩ chủ đích a. Hoạt động cĩ chủ đích

- Cơ cho cháu hát bài “ Trời nắng, trời mưa” - Các con vừa hát bài gì? Nĩi về cái gì?

- Hơm nay, cơ sẽ cho các con vẽ các con vật nuơi, cây,hoa nhé, các con cĩ muốn vẽ gì?

- Cơ phát phấn cho cháu vẽ.

- Cơ quan sát, gợi ý và nhận xét sản phẩm.

b.Trị chơi vận: Kéo co

- Cơ đưa sợi dây cho cháu xem và hỏi: - Sợi dây này dùng để làm gì?

- Các con đã được chơi trị chơi “Kéo co” chưa? - Cơ nhắc lại cách chơi và luật chơi.

- Luật chơi: Bên nào giẫm vào vạch chuẩn trước hay bị kéo về đội bạn là thua cuộc. - Cách chơi: Cơ chia cháu làm 2 nhĩm bằng nhau, tương đương sức nhau, xếp thành 2 hàng dọc đối diện nhau. Mỗi nhĩm chọn 1 cháu khỏe nhất đứng đầu hàng ở vạch chuẩn, cầm sợi dây. Khi nghe hiệu lệnh của cơ, tất cả kéo mạnh về phía mình. Nếu người đứng đầu hàng nhĩm nào giẫm chân vào vạch chuẩn trước hay bị kéo về đội bạn là đội thua cuộc.

- Giáo dục cháu về phịng chống tai nạn gây thương tích và bảo vệ mơi trường.

c. Chơi tự do theo ý thích

- Cơ phát vịng, bĩng cho cháu chơi. Cơ quan sát, theo dõi trẻ.

IV.HOẠT ĐỘNG GĨC

Một phần của tài liệu hien tuong thien nhien (Trang 42 - 45)

Tải bản đầy đủ (DOCX)

(72 trang)
w