III. Quỏ trỡnh tụ̉ chức hoạt động học cho học sinh.
TIẾT 49 : CÁC TRƯỜNG HỢP ĐỒNG DẠNG CỦA TAM GIÁC VUễNG +LUYỆN TẬP
CỦA TAM GIÁC VUễNG +LUYỆN TẬP I. Mục tiờu
1.Kiến thức :
-Củng cố cỏc dấu hiệu đồng dạng của tam giỏc vuụng, tỉ số hai đường cao, tỉ số hai diện tớch của tam giỏc đồng dạng.
2.Kĩ năng :
-Vận dụng cỏc định lớ đú để chứng minh cỏc tam giỏc đồng dạng, để tớnh độ dài cỏc đoạn thẳng, tớnh chu vi, diện tớch tam giỏc. Thấy được ứng dụng thực tế của tam giỏc đồng dạng.
3.Thỏi độ :
-Rốn tớnh cẩn thận chớnh xỏc. 4.Năng lực cần đạt :
- Học sinh cú cỏc năng lực so sỏnh,quan sỏt và chứng minh hỡnh học
II. Chuẩn bị :
1.GV :
-Bảng phụ ghi cõu hỏi, hỡnh vẽ và bài tập. Thước thẳng, ờ ke, compa, phấn màu , bỳt dạ.
- ễn tập cỏc định lớ về trường hợp đồng dạng của hai tam giỏc.Thước kẻ, compa, ờ ke.Bảng phụ nhúm, bỳt dạ.
III. Quỏ trỡnh tụ̉ chức hoạt động học cho học sinh.
1.Cỏc hoạt động đầu giờ.
*Kiểm tra bài cũ.( kiểm tra viết 15')
*Cõu hỏi.
1) Phỏt biểu cỏc trường hợp đồng dạng của hai tam giỏc vuụng. 2) Cho ABC (A = 900) và DEF(D = 900).
Hỏi hai tam giỏc cú đồng dạng với nhau khụng nếu: a) B = 400, F = 500
b) AB = 6 cm; BC = 9 cm; DE = 4 cm; EF = 6 cm.
*Đỏp ỏn.
1) Phỏt biểu trường hợp đồng dạng của hai tam giỏc vuụng. 2.Bài tõp.
a) ABC cú A = 900 , B = 400 C = 50 0
Tam giỏc vuụng ABC đồng dạng với tam giỏc vuụng DEF vỡ cú
C = F = 500.
b) Tam giỏc vuụng ABC đồng dạng với tam giỏc vuụng DEF vỡ cú:
AB 6 3 = = DE 4 2 BC 9 3 = = EF 6 2 AB BC = DE EF
* Đặt vấn đề vào bài mới : (1’) Để khắc sõu kiến thức đó học ở tiết trước chỳng ta
tiến hành luyện tập 2.Nội dung bài học.
Hoạt đụ̣ng 1: 3. Tỉ số hai đường cao, tỉ số diện tớch của hai
tam giỏc đồng dạng (10’)
+) Mục tiờu:
-Học sinh nắm được tỉ số hai đường cao, tỉ số diện tớch của hai tam giỏc đồng dạng
+) Nhiệm vụ:
-Học sinh nắm nội dung hai định lớ : Định lớ 2 và định lớ 2 trong sgk
-Học sinh đọc sgk, thảo luận và tự tỡm ra kiếm thức
+) Sản phẩm:
-Học sinh nắm trắc nội dung định lớ 1 và định lớ 2 sgk
+) Tiến trỡnh thực hiện:
*Định lớ 2 SGK.
Yờu cầu HS đọc định lớ 2 tr.83 SGK.
Đưa hỡnh 49 SGK lờn bảng phụ, yờu cầu học sinh A
A'
B H C B' H' C'
-HS : đọc định lớ 2 tr.83 SGK. hs ghi GT, KL.
GT A'B'C' ABC theo tỉ số đồng dạng k. A'H' B'C' , AH BC KL A'H' A'B' = = AH AB k. HS nờu chứng minh. A'B'C' ABC (gt) B' = B và A'B' = AB k Xột A'B'H' và ABH cú: H' = H = 900 ,B' = B (c/m trờn) A'B'H' ABH A'H' A'B' = = AH AB k. *Định lớ 3. SGK -GV: Từ định lớ 2, ta suy ra định lớ 3. Định lớ 3 (SGK). -Gv :
Yờu cầu HS đọc định lớ 3 và cho biết GT, KL của định lớ.
Dựa vào cụng thức tớnh diện tớch tam giỏc, tự chứng minh định lớ. -Gv :
? 2,1 2,1 36,9 1,62 C' B' A' C B A HS đọc định lớ 3 (SGK).
GT A'B'C' ABC theo tỉ số đồng dạng k. KL A'B'C' ABC S S = k2.
Hoạt đụ̣ng 2:Luyện tập + Nội dung trải nghiệm (18’)
+) Mục tiờu:
-Học sinh vận dụng được cỏc nội dung định lớ đó học vào giải bài tập, và vận dụng được vào bài toỏn thực tiễn.
+) Nhiệm vụ:
-Học sinh hoàn thành được cỏc bài tập 49,50,51 – SGK.
+) Phương thức:
-Học sinh nghin cứu bài tập thảo luận và giải quyết bài toỏn theo sự hướng dẫn của giỏo viờn.
+) Sản phẩm:
-Học sinh hiểu và làm được cỏc bài tập 49,50,51 – SGK.
+) Tiến trỡnh thực hiện:
-Gv : Treo bảng phụ đề bài 50 SGK lờn bảng.Cho hs thảo luận làm bài 50. -Hs : Do BC // B'C' (theo tớnh chất quang học) C = C' ABC A'B'C' (g-g) AB AC = A'B' A'C' hay AB 36,9 = 2,1 1,62 AB = 2,1.36,9 1,62 ¿ 47,83 (m).
*Kết luận : Vậy ống khúi cao khoảng 47, 83 (m)
- Gv : ? vậy để xỏc định chiều cao của một cõy theo phương phỏp trờn ta làm như thế nào ?
-Hs : trỡnh bày cỏch thực hiện -Gv : củng cố lại cho học sinh.
20,5012,45 12,45
H C
B
A
Trong từng phần cú thể sử dụng hệ thống cõu hỏi :
+Trong hỡnh vẽ cú những tam giỏc nào ? Những cặp tam giỏc nào đồng dạng với nhau ? Vỡ sao ?
+Tớnh BC như thế nào?
+Tớnh AH, BH, HC. Nờn xột cặp tam giỏc đồng dạng nào ? a)Trong hỡnh vẽ cú ba tam giỏc
vuụng đồng dạng với nhau từng đụi một: ABC HBA (B chung).
ABC HAC (C chung). HBA HAC
(cựng đồng dạng với ABC).
Trong tam giỏc vuụng ABC: BC2 = AB2 + AC2 (đ/l Pytago) BC = AB + AC2 2 = 12,45 + 20,502 2 23,98 (cm) ABC HBA (c/m trờn) AB AC BC = = HB HA BAhay 12,45 20,50 23,98 = = HB HA 12,45 HB = 2 12,45 6,46 23,98 (cm) HA = 20,50.12,45 10,64 23,98 (cm) HC = HB – BH = 23,98 - 6,46 = 17,52 (cm). 3. Hướng dẫn học sinh tự học( 1’):
- ễn tập cỏc trường hợp đồng dạng của hai tam giỏc. - Bài tập về nhà số 46, 47, 48, 49 tr.75 SBT.
- Xem trước bài 9. ứng dụng thực tế của tam giỏc đồng dạng. * Kinh nghiệm rỳt ra sau tiết dạy:
- Thời gian cho từng phần,từng hoạt động:... - Nội dung kiến thức:... - Phương phỏp giảng dạy:...
Ngày soạn: Ngày dạy : Dạy lớp: 8A Ngày dạy : Dạy lớp: 8B Ngày dạy : Dạy lớp: 8C