CÁC PHƯƠNG PHÁP KĨ THUẬT DẠY HỌC Trình bày ý kiến cá nhân

Một phần của tài liệu Giao an hoc ki 2 (Trang 26 - 29)

-Trình bày ý kiến cá nhân

-Đặt câu hỏi

IV/ PHƯƠNG TIỆN DẠY HỌC - Tranh minh họa V/ TIẾN TRÌNH DẠY HỌC

HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN HOẠT ĐỘNG CỦA HS 1/ Ổn định :hát vui

2/ ktbc:gv gọi hs trả bài và trả lời câu hỏi Gv nhận xét từng em

Gv nhận xét giờ kt

Lớp hát 2-3 hs

3/ Bài mới;giới thiệu bài

Gv treo gt:cá con tôm càng,và 1 con cá to rình ăn thịt cá con .truyện tôm càng và cá con chúng là bạn thân ngày càng thắm thiết Gv ghi tựa lên bảng

*luyện đọc

Gv đọc mẫu toàn bài giọng đọc nhẹ nhàng ,giọng hồi hợp khi tôm càng búng càng cứu cá con

*Đọc câu: gv gọi hs nối tiếp đọc câu Gv theo dõi hs đọc sữa chữa

*Đọc từng đoạn trước lớp Gv chia đoạn h/d hs đọc *Đọc từng đoạn trong nhóm

Gc theo dõi từng nhóm giúp đỡ hs yếu Gv h/d hs đại diện nhóm đọc

Gv nhận xét khen ngợi TÌM HIỂU BÀI

+Hỏi:khi đang tập bơi tôm càng gặp chuyện gì?

Gv nhận xét khen ngợi

+hỏi:cá con làm quen với tôm càng như thế nào?

Gv nhận xét khen ngợi

+hỏi:vẩy và đuôi cá có ích lợi gì? Gv nhận xét khen ngợi

+hỏi:kể lại việc tôm càng cứu cá con ? Gv nhận xét khen ngợi

+hỏi:em thấy tôm càng có gì đáng khen? Gv nhận xét khen ngợi

*luyện đọc lại

Gv h/d hs khá đọc theo phân vai Gv theo dõi nhận xét khen ngợi 4/Củng cố dặn dò

+hỏi:em học ở tôm càng điều gì? Gv nhận xét khen ngợi

Gdhs

Gv ghi nội dung lên bảng Gv nhận xét tiết học

Về nhà xem bài và câu hỏi chuẩn bị bài cho tiết sau

Hs quan sát tranh Hs lắng nghe 2-3 hs nhắc tựa Hs lắng nghe

Hs nối tiếp đọc câu hết lớp

Các nhóm đọc 1-2 hs (adsbygoogle = window.adsbygoogle || []).push({});

Hstl:gặp con cá. . óng ánh Hstl:chào bạn tôi là cá con . . Hstl:vẫy là áo giáp ,đuôi là bánh láy,vừa là mái chèo

Hstl: búng càng . .xô cá con vào ngách đá

Hstl:thông minh,nhanh nhẹn ,cứu bạn

3 nhóm phân vai đọc

Hstl:biết quý bạn,dũng cảm . . 2-4 hs đọc

Tiết 78

Ngày: 15/3/2017 TẬP ĐỌC :

SÔNG HƯƠNG

I/ MỤC TIÊU:

-Ngắt nghỉ hơi sau các dấu câu và cụm từ ,bước đầu biết đọc trôi chảy được toàn bài

-HND:vẻ đẹp thơ mộng ,luôn biến đổi sắc màu của sông hương (trả lời các câuhỏi sgk)

II/ PHƯƠNG TIỆN DẠY HỌC -Tranh minh họa -Tranh minh họa III/ TIẾN TRÌNH DẠY HỌC

HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH 1/ Ổn định :hát vui

2/ ktbc:gv gọi hs trả bài và trả lời câu hỏi Gv nhận xét từng em

Gv nhận xét giờ kt

3/ Bài mới:giới thiệu bài :gv treo tranh gt Thành phố huế là kinh đô của nước ta có rất nhiều cảnh đẹp độc đáo và nổi tiếng của huế Gv ghi tựa lên bảng

*luyện đọc

Gv đọc toàn bài giọng khoan thai *luyện đọc câu:

Gv h/d hs nôi tiếp đọc câu

Gv theo dõi hs đọc sữa chữa khi hs đọc sai *Đọc từng đoạn trước lớp

Gv chia đoạn h/d hs đọc ngắt nhịp 1 số câu -Bao. . tranh/ là 1 màu xanh/ có. . khác nhau/ . . da trời/ . . lá cây/ . . bãi ngô/ . . thảm cỏ/ . . mặc nước/ hương giang. .ngày/ . . phố phường /

Gv nhận xét khen ngợi *Đọc từng đoạn trong nhóm Gv theo dõi hs đọc uốn nắn

Gv gọi hs đại diện nhóm thi đọc với nhau Gv nhận xét khen ngợi

TÌM HIỂU BÀI

+Hỏi:tìm các màu khác nhau của sông hương? Gv nhận xét khen ngợi

+hỏi:vào mùa hè sông hương thay đổi như thế

Lớp hát 2-3 hs Hs lắng nghe 2-3 hs nhắc tựa Hs nghe Cả lớp

5-6 em nối tiếp đọc đoạn

Các nhóm đọc 1-2 em

Hstl:xanh da trời,xanh nước biếc,bãi ngô, thảm cỏ (adsbygoogle = window.adsbygoogle || []).push({});

nào?

Gv nhận xét khen ngợi

+hỏi:vì sao sông hương là 1 đặc ân dành cho huế?

Gv nhận xét khen ngợi *luyện đọc lại

Gv gọi hs đọc toàn bài Gv nhận xét khen ngợi 4/ Củng cố dặn dò

+hỏi:khi học qua bài em hiểu điều gì? Gv nhận xét khen ngợi

Gdsh

Gv ghi nội dung lên bảng Gv nhận xét tiết học

Về nhà xem bài và câu hỏi chuẩn bị bài cho tiết sau

Hstl:làm tan tiếng ồn ào .. êm đềm 2-3 hs khá Hstl: Hs lắng nghe 2-3 hs đọc TUẦN 27 ÔN TẬP GIỮA HỌC KÌ II TIẾT I I/ MỤC TIÊU:

-Đọc rõ ràng rành mạch các bài tập đọc đã học từ tuần 19 – tuần 26 phát âm rõ,tốc độ đọc khoảng 45 tiếng / phút hiểu nội dung của đoạn ,trả lời các câu hỏi phù hợp nội dung đoạn đọc

-Biết đặt và trả lời câu hỏi khi nào?(bt2,bt3)biết đáp lời cảm ơn trong tình huống giao tiếp cụ thể (1 trong 3 tình huống bt4)

Một phần của tài liệu Giao an hoc ki 2 (Trang 26 - 29)