6. Bố cục của khóa luận
2.2. CHUYỂN BIẾN VỀ SỞ HỮU RUỘNG ĐẤT
2.2.2. Ruộng đất tƣ hữu
So với Nam Kỳ, địa chủ ở Bắc Kỳ không nhiều ruộng nhƣ ở Nam Kỳ. Trong 18 tỉnh Bắc Kỳ, chỉ có 12.005 địa chủ sống bằng cho cấy . Cùng thời điểm đó, Nam Kỳ đã có 90.285 địa chủ, trong đó có 244 đại địa chủ có
trên 500 ha ruộng đất. Những địa chủ lớn ở Bắc Kỳ thƣờng tập trung ở các tỉnh đồng bằng nhƣ Hà Đông, Thái Bình, Nam Định, Bắc Ninh, Hải Dƣơng.
Năm 1920, Yên Hƣng có 95,6% số địa chủ có sở hữu từ 1 - 3 mẫu, sở hữu từ 5-10 mẫu rất ít.
Tỉnh Thái Nguyên lúc bấy giờ có 24 địa chủ lớn, chiếm 8.154 m 4s 3th, chiếm tỷ lệ 6,7% so với diện tích của toàn tỉnh.
Các địa chủ vừa và nhỏ sở hữu 1.883m 9s 2th, chiếm tỷ lệ 8,68% so với diện tích của toàn tỉnh.
Ở làng Mộ Trạch (Hải Dƣơng), trong 19 chủ ruộng (16 nam + 3 nữ) có mức sở hữu trên 3 mẫu thì sẽ có 1 nguồn sở hữu trên 10 mẫu, 18 ngƣời sở hữu dƣới 10 mẫu.
Sau khi dùng mọi thủ đoạn để chiếm đất, các địa chủ ở Bắc Kỳ thƣờng dùng 2 phƣơng thức kinh doanh chủ yếu là: phát canh thu tô và thuê mƣớn nhân công. Ngoài ra còn có các hình thức kết hợp giữa phát canh, thuê mƣớn và cho vay nặng lãi.
Ở Thái Nguyên, phƣơng thức kinh doanh của giai cấp địa chủ đƣợc cụ thể hóa bằng những số liệu sau:
Bảng 4: Các hình thức bóc lột điển hình của địa chủ Thái Nguyên đầu thế kỷ XX
Hình thức bóc lột 5 xã điển hình 28 xã của 6 huyện Số địa chủ Tỷ lệ (%) Số địa chủ Tỷ lệ (%)
Phát canh thu tô 18 23,08 22 13,17
Thuê mƣớn nhân công
là chính, kết hợp thu tô 39 50,00 101 60,48 Kết hợp hai hình thức
trên và cho vay lãi 21 26,92 44 26,35
Cộng 78 100,00 167 100,00
(Nguồn trích dẫn: Nguyễn Duy Tiến “Tình hình sở hữu ruộng đất ở
Qua bảng số liệu trên, ta thấy rằng thuê mƣớn nhân công kết hợp với thu tô (tô rẽ, tô đong, tô châu) là phƣơng thức kinh doanh chủ yếu của địa chủ Thái Nguyên. Đó là cách bóc lột nhân dân tàn tệ nhất nhanh chóng đẩy ngƣời nông dân vào con đƣờng bần cùng hóa. Một điểm đáng lƣu ý là tô tiền chƣa xuất hiện. Điều đó nói lên rằng "hạt thóc vẫn là vật thanh toàn chính tại một vùng kinh tế hàng hóa chƣa phát triển" nhƣ Thái Nguyên và khẳng định 1 điều căn bản là thực lực kinh tế của địa chủ Thái Nguyên còn thực sự nhỏ yếu.