Các loại mặt hàng xuất nhập khẩu và các thị trƣờng xuất nhập khẩu:

Một phần của tài liệu Giải pháp nâng cao hoạt động phát hành và thanh toán LC tại Vietcombank chi nhánh Thành phố Hồ Chí Minh (Trang 33 - 35)

2012-2014:

3.2.1. Tổng kim ngạch xuất nhập khẩu:

Bảng 3.4. Tổng kim ngạch xuất nhập khẩu Việt Nam giai đoạn 2012-2014.

Đơn vị: Tỷ USD 2012 2013 2014 So sánh 2013/2012 So sánh 2014/2013 Giá trị Tỷ trọng (%) Giá trị Tỷ trọng (%) Giá trị Tỷ trọng (%) Tuyệ t đối Tƣơng đối (%) Tuyệt đối Tƣơng đối (%) Xuất khẩu 114.57 50.17 132.17 50.17 150.19 50.36 17.60 15.36 18.02 13.70 Nhập khẩu 113.79 49.83 131.3 49.83 148.05 39.64 17.51 15.39 16.75 12.10 Tổng kim ngạch xuất nhập khẩu 228.36 100.00 263.47 100.00 298.24 100.00 35.11 15.37 34.77 12.90 Cán cân thƣơng mại 0.78 0.87 2.14 0.09 11.50 1.27 145.98

Nguồn: Bộ Công thương

Kim ngạch xuất nhập khẩu Việt Nam không ngừng tăng trƣởng qua các năm, đạt 298.24 tỷ USD vào năm 2014, với mức tăng 34,77 tỷ USD tƣơng ứng 12,9% so với năm 2013. Cán cân thƣơng mại có sự cải thiện ngày một rõ rệt khi ba năm liên tiếp xuất siêu. Đặc biệt năm 2014 mức xuất siêu tăng 145,98%.

3.2.2. Các loại mặt hàng xuất nhập khẩu và các thị trƣờng xuất nhập khẩu: khẩu:

Hàng hoá xuất nhập khẩu:

Hàng hoá xuất khẩu Việt Nam đƣợc chia thành các nhóm:

- Nhóm hàng nông lâm thuỷ sản: đây là nhóm hàng có mức tăng trƣởng khá, trên 20% mỗi năm, đặc biệt là vào năm 2014 với: tiêu (35,5%), cà phê (30,8%), rau quả (36,7%), nhân điều (22,4). Bên cạnh đó vẫn có mặt hàng giảm, nhƣng mức giảm nhẹ, trừ cao su (27,7%). - Nhóm nhiên liệu và khoáng sản: có 4 mặt hàng chủ yếu: than đá, xăng dầu các loại và dầu

thô. Kim ngạch ở nhóm hàng này trong xu hƣớng giảm, mặc dù giá than đá, xăng, dầu tăng nhƣng không đủ bù mức giảm mạnh của dầu thô do chịu ảnh hƣởng từ biến động giảm giá chung của thị trƣờng thế giới.

- Nhóm hàng công nghiệp chế biến: đây là nhóm hàng có tốc độ tăng trƣởng xuất khẩu và là nhóm chiếm tỷ trọng lớn nhất trong tổng kim ngạch xuất nhập khẩu (110,26 tỷ USD, chiếm gần 73,5% tổng kim ngạch xuất khẩu, năm 2014). Những mặt hàng chủ lực gồm có: dệt may, giày dép, sản phẩm gỗ, máy móc thiết bị phụ tùng. Một số mặt hàng trong nhóm này có mức tăng cao phải kể đến: thức ăn gia súc và nguyên liệu (38,4%), dụng cụ thể thao và bộ phận (32%), máy ảnh, máy quay phim và linh kiện (35%), kim loại thƣờng khác và sản phẩm (32,7%), thuỷ tinh và sản phẩm thuỷ tinh (33,3%)... Số liệu năm 2014.

- Nhóm hàng hoá khác: chiếm 5.8% trong tổng kim ngạch nhập khẩu vào năm 2014. Đây là nhóm hàng có tốc độ tăng cao nhất, 22,1%, tuy nhiên chƣa có số liệu cụ thể đánh giá đƣợc đóng góp của mặt hàng nào trong nhóm này vào tăng trƣởng xuất khẩu.

Về nhập khẩu, các nhóm hàng đƣợc chia thành:

- Nhóm hàng cần nhập khẩu: tăng mạnh ở mặt hàng thuỷ sản (47,6%), ngô (71,4%), gỗ và các sản phẩm gỗ (33,6%), phôi thép (43,3%)... các mặt hàng này dều là nguyên liệu phục vụ hàng xuất khẩu.

- Nhóm hàng cần kiểm soát nhập khẩu: rau quả, linh kiện phụ tùng ô tô... - Nhóm hàng cần hạn chế nhập khẩu: điện thoại di động, ô tô nguyên chiếc...

Thị trƣờng xuất nhập khẩu:

Đối với hoạt động xuất khẩu, thị trƣờng châu Á vẫn chiếm tỷ trọng lớn nhất trong cơ cấu xuất khẩu của Việt Nam, chiếm 49,7% vào năm 2014, đạt 74,5 tỷ USD. Tuy nhiên tốc độ tăng trƣởng tại tăng thấp hơn so với các khu vực thị trƣờng khác. Đối với thị trƣờng châu Âu, kim ngạch xuất khẩu của Việt Nam đƣợc đóng góp 20,1% vào năm 2014, tƣơng ứng 30,2 tỷ USD. Tiếp theo là thị trƣờng chây Mỹ với kim ngạch đạt 34,5 tỷ USD, chiếm 23% trong kim ngạch xuất khẩu. Đây là thị trƣờng xuất khẩu lớn của Việt Nam với mức tăng trƣởng xuất khẩu cao hơn mức tăng chung của cả nƣớc trong bối cảnh kinh tế thế giới suy giảm đã cho thấy tầm quan trọng của thị tƣờng này. Ngoài ra hàng hoá Việt Nam cũng đƣợc

Một phần của tài liệu Giải pháp nâng cao hoạt động phát hành và thanh toán LC tại Vietcombank chi nhánh Thành phố Hồ Chí Minh (Trang 33 - 35)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(74 trang)