Trách nhiệm bản thân

Một phần của tài liệu Giáo án Giáo dục công dân 7 cả năm_CKTKN_Bộ 2 (Trang 57 - 62)

- GV: Giới thiệu tình huống.

4)Trách nhiệm bản thân

- Vợt khĩ, kiên trì, sáng tạo

- Cần biết làm việc cĩ kế hoạch, biết điều chỉnh kế hoạch khi cần thiết.

Hoạt động 5: Làm bài tập sách giáo khoa Trong phần bài học GV đã hớng dẫn kỹ

bài (b)

1) ý kiến của em về việc làm của Phi Hùng? Tác hại của việc làm đĩ?

2) Giải thích câu:

Việc hơm nay chớ để ngày mai

3. Bài tập

Câu 1: Việc làm của Phi Hùng:

- Làm việc tuỳ tiện. - Khơng thuộc bài. - Kết quả kém.Câu 2:

Đại ý: Quyết tâm tránh lãng phí thời

gian, đúng hẹn với mọi ngời, làm đúng kế hoạch đề ra.

Hoạt động 6: Rèn luyện bản thân và củng cố kiến thức GV: Tổ chức trị chơi đĩng vai

Tình huống 1:

- Bạn Hạnh cẩu thả, tuỳ tiện, tác phong luộm nhuộm, khơng cĩ kế hoạch, kết quả học tập kém.

Tình huống 2:

- Bạn Minh cẩn thận, chu đáo, làm việc cĩ kế hoạch, kết quả học tập tốt đợc mọi ng- ời quý mến.

GV: Nhận xét các bạn đĩng vai. Nhắc nhở và động viên các em.

GV kết luận tồn bài :

Sống và làm việc cĩ kế hoạch cĩ ý nghĩa to lớn trong cuộc sống của mỗi ngời. Trong thời đại khoa học và cơng nghệ phát triển cao thì sống và làm việc cĩ kế hoạch là một yêu cầu khơng thể thiếu đợc đối với ngời lao động. HS chúng ta phải học tập, xứng đáng là con ngoan trị giỏi.

4. Dặn dị

- HS về nhà lập kế hoạch làm việc tuần.

- Chuẩn bị bài 13 : Quyền đợc bảo vệ chăm sĩc và giáo dục ...

- Su tầm tranh ảnh quy định về quyền đợc bảo vệ, chăm sĩc và giáo dục của trẻ em Việt Nam.

- Tham gia viết kế hoạch thi đua trong tháng của lớp

* T

liệu tham khảo

Tục ngữ: - Việc hơm nay chớ để ngày mai.

Ghi nhớ:

- Làm bất cứ việc gì cũng phải suy nghĩ trớc.

- Tính nết cĩ định trớc mới tránh đợc lỗi lầm (Trung Dung)  Tiết : 21 Ngày soạn:23/01/2011 Bài 13 : (2 tiết) (adsbygoogle = window.adsbygoogle || []).push({});

Quyền đợc bảo vệ chăm sĩc và giáo dục

của trẻ em Việt Nam A. Mục tiêu bài học

1. Kiến thức

- HS nắm đợc một số quyền cơ bản và bổn phận của trẻ em Việt Nam. Vì sao phải thực hiện các quyền đĩ.

2. Thái độ

- Biết ơn sự quan tâm, chăm sĩc của gia đình, nhà trờng và xã hội. Phê phán, đấu tranh với các hành vi vi phạm quyền trẻ em…

3. Kĩ năng

- Học sinh tự giác rèn luyện bản thân. Biết tự bảo vệ quyền và làm tốt các bổn phận. Thực hiện tốt quyền và bổn phận của mình. Nhắc nhở mọi ngời cùng thực hiện.

B. Ph ơng pháp

- Phân tích, nêu và giải quyết vấn đề. Thảo luận. Diễn giải

C. Tài liệu và ph ơng tiện

- Hiến pháp 1992, Bộ luật dân sự, Luật Bảo vệ Chăm sĩc và Giáo dục trẻ em, Luật Giáo dục.

- Tranh ảnh, phiếu học tập.

D. Các hoạt động dạy và học

1. ổn định tổ chức 2. Kiểm tra bài cũ

- GV thu bài về nhà của 2 em học sinh. Lập kế hoạch

- Học sinh nộp tranh ảnh và tài liệu 4 nhĩm quyền của trẻ em (bài lớp 6) - GV nhận xét cho điểm HS

3. Bài mới : (tiết 1)

Hoạt động của GV và HS Nội dung cần đạt Hoạt động 1: Giới thiệu bài

GV: Tổ chức cho HS quan sát tranh ảnh, về các hoạt động chăm sĩc, giáo dục trẻ em.

HS: Quan sát và nêu các quyền, bổn phận của trẻ em đã học ở bài 12, lớp 6.

GV: (Treo bảng phụ) nội dung của 4 quyền cơ bản.

HS: Đọc lại rõ ràng cả lớp nghe

?: Trẻ em Việt Nam nĩi chung và bản thân em đã đợc hởng các quyền gì?

HS: Tự bộc lộ suy nghĩ

Để làm rõ hơn quyền của trẻ em đợc văn bản nào quy định và quy định nh thế nào? Chúng ta học bài hơm nay.

- Nhĩm 1: Quyền sống cịn. - Nhĩm 2: Quyền đợc bảo vệ. - Nhĩm 3: Quyền phát triển. - Nhĩm 4: Quyền tham gia

- Quyền học tập, khám bệnh, vui chơi, chăm sĩc, ăn mặc…

HS: Đọc truyện

"Một tuổi thơ bất hạnh". (adsbygoogle = window.adsbygoogle || []).push({});

GV: Khai thác truyện bằng các câu hỏi:

1) Tuổi thơ của Thái đã diễn ra nh thế nào? Những hành vi vi phạm pháp luật của Thái là gì?

2) Hồn cảnh nào dẫn đến hành vi vi phạm của Thái? Thái đã khơng đợc hởng những quyền gì?

3) Thái phải làm gì để trở thành ngời tốt?

4) Em cĩ thể đề xuất ý kiến về việc giúp đỡ Thái của mọi ngời? Nếu em ở hồn cảnh nh Thái em xử lí nh thế nào cho tốt?

GV: Phân tán nhĩm thảo luận (4 nhĩm) HS: Thảo luận nhĩm và ghi ý kiến vào giấy khổ to.

- Đại diện nhĩm trình bày.

Cả lớp theo dõi để nhận xét và bổ sung ý kiến.

HS: Tự bộc lộ quy nghĩ: Nếu rơi vào cảnh Thái thì:

GV: Kết luận để chuyển ý:

Cơng ớc LHQ về quyền trẻ em đã đợc Việt Nam tơn trọng và phân chuẩn năm 1990 và đợc cụ thể hố trong các văn bản pháp lụât của trẻ em các quốc gia. Chúng ta sẽ nghiên cứu nội dung của các quyền cơ bản đĩ.

1. Truyện đọc

"Một tuổi thơ bất hạnh".

Nhĩm 1

+ Tuổi thơ của Thái: phiêu bạt bất

hạnh, tủi hờn, tội lỗi.

+ Thái đã vi phạm:

- Lấy cắp xe đạp của mẹ nuơi.

- Bỏ đi bụi đời.- Chuyên cớp giật (mỗi ngày từ 1 - 2 lần)

Nhĩm 2

+ Hồn cảnh của Thái:

- Bố mẹ ly hơn khi 4 tuổi.Bố, mẹ di tìm hạnh phúc riêng.

- ở với bà ngoại già yếu - Làm thuê vất vả.

+ Thái khơng đợc hởng các

quyền:

- Đợc bố, mẹ chăm sĩc nuơi dỡng dạy bảo. - Đợc đi học. Đợc cĩ nhà ở Nhĩm 3: + Nhận xét về Thái trong trờng: - Nhanh nhẹn. - Vui tính - Cĩ đơi mắt to, thơng minh.

+ Thái phải làm gì ?

- Đi học - Rèn luyện tốt. - Vâng lời cơ chú.

- Thực hiện tốt quy định của trờng

Nhĩm 4 (adsbygoogle = window.adsbygoogle || []).push({});

+ Trách nhiệm của mọi ngời

- Giúp Thái cĩ điều kiện tốt trong tr- ờng giáo dỡng.

- Ra trờng giúp Thái hồ nhập cộng đồng

- Thái đợc đi học và cĩ việc làm chính đáng để tự kiếm sống

- Quan tâm, động viên, khơng xa lánh. -> ở với mẹ nuơi chịu khĩ làm việc cĩ tiền để đợc đihọc.

- Khơng nghe theo kẻ xấu.

- Vừa đi học, vừa đi làm để cĩ đợc cuộc sống yên ổn.

Cuối tiết 1:

GV: Kết luận:

Cơng ớc LHQ về quyền trẻ em đã đợc Việt Nam tơn trọng và phân chuẩn năm 1990 60

và đợc cụ thể hố trong các văn bản pháp lụât của trẻ em các quốc gia. Chúng ta sẽ nghiên cứu nội dung của các quyền cơ bản đĩ.

Tiết : 22

Ngày soạn: 30/01/2011 Bài 13 : ( tiếp)

Quyền đợc bảo vệ chăm sĩc và giáo dục của trẻ em Việt Nam

Một phần của tài liệu Giáo án Giáo dục công dân 7 cả năm_CKTKN_Bộ 2 (Trang 57 - 62)