Khung khái niệm mô hình nghiên cứu:

Một phần của tài liệu HOÀN THIỆN CÔNG tác THU CHI NGÂN SÁCH NHÀ nước TRÊN địa bàn THỊ xã QUẢNG TRỊ (Trang 60 - 63)

Hình 4.2: Mô hình nghiên cứu do tác giả đề xuất

Các giả thiết nghiên cứu

Theo như tổng quan các lý luận nghiên cứu về công tác thu chi ngân sách ở chương 2 thì các nhân tố ảnh hưởng đến công tác thu, chi NSNN bao gồm các nhân tố ảnh hưởng đến thu ngân sách: Mức độ phát triển của nền kinh tế; Thu nhập GDP bình quân đầu người; Tài nguyên thiên nhiên; Nguồn thu tiềm năng; Mức độ trang trải chi phí của Chính phủ; Tổ chức bộ máy thu

Tốc độ phát triển của nền kinh tế

Mức độ trang trải các khoản chi phí của nhà nước

Tổ chức bộ máy thu nộp

Nhiệm vụ về phát triển kinh tế

Khả năng tích tụ tích lũy của nền kinh tế

Ảnh hưởng của các yếu tố tự

nhiên (hạn hán, động đất, dịch bệnh)

Hiệu quả chi của bộ máy chi NSNN Hoạt động thu ngân sách Nhà nước Hoạt động chi ngân sách Nhà nước Thu nhập GDP đầu người Công tác thu chi ngân sách nhà nước Hoạt động thu ngân sách nhà nước Hoạt động chi ngân sách nhà nước

nộp và các nhân tố ảnh hưởng đến chi ngân sách: Nhiệm vụ về phát triển KTXH của đất nước trong từng thời kỳ; Khả năng tích tụ và tích lũy của nền kinh tế; Ảnh hưởng của các yếu tố tự nhiên, hạn hán, động đất, dịch bệnh; Hiệu quả chi của bộ máy chi NSNN. Tuy nhiên, căn cứ vào đặc điểm vị trí địa lý và chính trị xã hội của thị xã Quảng Trị, tác giả đề xuất các giả thiết ảnh hưởng đến công tác thu chi NSNN trên địa bàn thị xã Quảng Trị gồm các nhân tố sau: Thu nhập GDP đầu người (GDP), Tốc độ phát triển của nền kinh tế (PTKT), Mức độ trang trải các khoản chi phí của nhà nước (TTCP), Tổ chức bộ máy thu nộp (BMTN), Nhiệm vụ về phát triển kinh tế (NVPT), Khả năng tích tụ tích lũy của nền kinh tế (KNTL), Ảnh hưởng của các yếu tố tự nhiên (hạn hán, động đất, dịch bệnh) (AHTN), Hiệu quả chi của bộ máy chi NSNN (HQCN).

TCNS = α + β1*GDP + β2*PTKT + β3*TTCP + β4*BMTN + β5*NVPT + β6*KNTL + β7*AHTN + β7*HQCN

Bảng 4.1: Tổng hợp các giả thiết nghiên cứu hoàn thiện công tác thu chi ngân sách trên địa bàn thị xã Quảng Trị

Biến độc lập Giả thiết Phát biểu Kỳ vọng

Thu nhập

GDP đầu

người

H1 Khi nhân tố “thu nhập GDP đầu người”

càng tăng thì mức độ hoàn thiện công tác thu ngân sách càng tăng.

+

Tốc độ phát triển của nền kinh tế

H2 Khi nhân tố “Tốc độ phát triển của nền kinh tế” càng tăng thì mức độ hoàn thiện công tác thu chi ngân sách Nhà nước càng tăng.

+

Mức độ trang trải các khoản chi phí của nhà nước

H3 Khi nhân tố “Mức độ trang trải các khoản chi phí của nhà nước” càng tăng thì mức độ hoàn thiện công tác thu chi ngân sách Nhà nước càng tăng

+

Tổ chức bộ máy thu nộp

H4 Khi nhân tố “tổ chức bộ máy thu nộp” càng hoàn thiện thì mức độ hoàn thiện công tác thu chi NSNN càng tăng

+

Nhiệm vụ về phát triển kinh tế (adsbygoogle = window.adsbygoogle || []).push({});

H5 Khi nhân tố “Nhiệm vụ về phát triển kinh tế”được tính toán và thực hiện một cách đúng đắn thì việc hoàn thiện công tác thu chi NSNN sẽ càng tăng. + Khả năng tích tụ tích lũy của nền kinh tế H6 Khi nhân tố “Khả năng tích tụ tích lũy của nền kinh tế” càng tăng thì việc chi ngân sách sẽ giảm đi và khi đó góp phần hoàn thiện công tác thu chi NSNN.

+ Ảnh hưởng của các yếu tố tự nhiên (hạn hán, động đất, dịch bệnh)

H7 Khi nhân tố “Ảnh hưởng của các yếu tố tự

nhiên (hạn hán, động đất, dịch bệnh)” càng giảm thì đồng nghĩa với việc giảm chi trong ngân sách và góp phần hoàn thiện công tác thu chi NSNN.

-

Hiệu quả chi của bộ máy chi NSNN

H8 Khi nhân tố “ Hiệu quả chi của bộ máy chi NSNN” được đánh giá càng cao thì sự hoàn thiện về công tác thu chi ngân sách sẽ càng tăng.

Một phần của tài liệu HOÀN THIỆN CÔNG tác THU CHI NGÂN SÁCH NHÀ nước TRÊN địa bàn THỊ xã QUẢNG TRỊ (Trang 60 - 63)