Phân tích độ tin cậy thang đo

Một phần của tài liệu HOÀN THIỆN CÔNG tác THU CHI NGÂN SÁCH NHÀ nước TRÊN địa bàn THỊ xã QUẢNG TRỊ (Trang 72 - 77)

Để kiểm tra độ tin cậy thang đo biến đã được thiết kế và khảo sát, tác giả sử dụng hệ số Cronbach Alpha. Hệ số Cronbach Alpha dùng để đo lường mức độ chặt chẽ các mục hỏi trong thang đo có sự tương quan với nhau. Tác giả đã phân tích độ tin cậy thang đo cho các biến độc lập và phụ thuộc đã được giả thiết bao gồm:

 Thu nhập GDP đầu người (GDP) bao gồm 4 biến giải thích (GDPi=1-4)  Tốc độ phát triển kinh tế (PTKT) bao gồm 3 biến giải thích (PTKTi-1-3)  Mức độ trang trải các khoản chi phí của nhà nước (CPNN) bao gồm 6 biến giải thích (CPNNi=1-6)

 Tổ chức bộ máy thu nộp (BMTN) bao gồm 4 biến giải thích (BMTNi=1-4)  Nhiệm vụ về phát triển kinh tế (NVPT) bao gồm 4 biến giải thích

(NVPTi=1-4)

 Khả năng tích tụ, tích lũy của nền kinh tế (KNTL) bao gồm 3 biến giải thích (KNTLi=1-3)

 Ảnh hưởng của các yếu tố tự nhiên (AHTN) bao gồm 4 biến giải thích (AHTNi=1-4)

 Hiệu quả chi của bộ máy chi ngân sách Nhà nước (HQCN) bao gồm 3 biến giải thích (HQCNi=1-3)

 Công tác thu, chi ngân sách (TCNS) bao gồm 3 biến giải thích (TCNSi=1-3)

Bảng 4.6: Kết quả phân tích độ tin cậy thang đo

Biến quan sát

Trung bình thang đo nếu loại biến

Phương sai thang đo nếu loại biến

Tương quan biến tổng

Cronbach’s alpha nếu loại biến

Thu nhập GDP đầu người (GDP): Cronbach’s alpha = .482

GDP1 10.02 1.040 .118 .538

GDP2 10.52 .613 .658 -.010a

GDP3 10.41 .735 .378 .306

GDP4 10.51 1.035 .052 .609

Tốc độ phát triển của nền kinh tế (PTKT): Cronbach’s alpha =.559

PTKT1 6.84 .554 .508 .231

PTKT2 6.77 .439 .704 -.163a

PTKT3 6.81 .881 .030 .909

Mức độ trang trải các khoản chi phí của nhà nước (CPNN): Cronbach’s alpha = ,860 TTCP1 18.18 4.416 .642 .839 TTCP2 17.63 4.374 .772 .816 TTCP3 17.81 4.356 .678 .832 TTCP4 17.58 5.271 .491 .863 TTCP5 18.07 4.141 .702 .828 TTCP6 17.62 4.580 .646 .838

Tổ chức bộ máy thu nộp (BMTN): Cronbach’s alpha =.689

BMTN1 10.76 1.148 .609 .525

BMTN2 10.73 1.517 .593 .581

BMTN3 11.18 1.575 .321 .714

Nhiệm vụ về phát triển kinh tế (NVPT): Cronbach’s alpha = .861

NVPT1 10.29 1.501 .426 .956

NVPT2 10.17 1.277 .874 .754 (adsbygoogle = window.adsbygoogle || []).push({});

NVPT3 11.10 1.457 .764 .807

NVPT4 10.16 1.291 .872 .756

Khả năng tích tụ, tích lũy của nền kinh tế (KNTL): Cronbach’s alpha = .742

KNTL1 7.09 .832 .723 .476

KNTL2 7.15 .805 .720 .470

KNTL3 7.26 1.068 .321 .939

Ảnh hưởng của các yếu tố tự nhiên (AHTN): Cronbach’s alpha = .599

AHTN1 10.89 .776 .716 .184

AHTN2 10.84 .963 .620 .320

AHTN3 10.84 1.566 .040 .755

AHTN4 10.41 1.458 .260 .605

Hiệu quả chi của bộ máy chi NSNN (HQCN): Cronbach’s alpha = ,333

HQCN1 7.36 .423 .274 .096

HQCN2 7.27 .419 .311 .036

HQCN3 7.77 .409 .042 .627

Công tác thu chi ngân sách (TCNS): Cronbach’s alpha = 688

TCNS1 6.29 .657 .514 .580

TCNS2 6.17 .614 .653 .406

TCNS3 6.15 .715 .366 .772

Nguồn: Số liệu tổng hợp từ kết quả tính toán của tác giả Qua kết quả tính toán ở trên, tác giả có kết luận như sau:

Yếu tố thu nhập GDP đầu người (GDP) có hệ số cronbach’alpha = 0,482 (không thỏa mãn điều kiện cronbach’alpha >0,6) tác giả tiến hành loại bỏ 2 biến GDP1 – do GDP1 có hệ số tương quan biến = 0,118 <0,3 và loại

biến GDP4 do hệ số tương quan biến = 0,52 < 0,3. Khi đó hệ số cronbach’alpha nâng lên 0,879.Hai biến giải thích còn lại được sử dụng trong việc phân tích nhân tố khám phá.

Yếu tố tốc độ phát triển kinh tế (PTKT) có hệ số cronbach’ alpha = 0,559 (không thỏa mãn điều kiện hệ số cronbach’alpha >0,6) tác giả tiến hành loại biến PTKT3 do hệ số tương quan biến = 0,030 < 0,3 là không đảm bảo độ tin cậy của thang đo. Khi đó hệ số cronbach’alpha được nâng lên 0,909, hai biến giải thích còn lại được dùng trong việc phân tích nhân tố khám phá.

Yếu tố Mức độ trang trải các khoản chi phí của nhà nước (CPNN) và nhân tố tổ chức bộ máy thu nộp (BMTN), Nhiệm vụ về phát triển kinh tế (NVPT), Khả năng tích tụ, tích lũy của nền kinh tế (KNTL) và yếu tố cơ chế thu chi NSNN (TCNS) đều có hệ số cronbach’alpha >0,6 và đảm bảo độ tin cậy thang đo nên được sử dụng để tiến hành phân tích nhân tố khám phá trong bước tiếp theo.

Yếu tố ảnh hưởng của các yếu tố tự nhiên (AHTN) có hệ số cronbach’alpha = 0,599 (không thỏa mãn điều kiện hệ số cronh’alpha>0,6) tác giả tiến hành loại bỏ 2 biến AHTN3 và AHTN4 do có hệ số tương quan biến <0,3 là không đảm bảo độ tin cậy thang đo. Khi đó cronbach’alpha = 0,951.

Yếu tố hiệu quả chi của bộ máy chi NSNN (HQCN) có hệ số cronbach’alpha = 0,333 là không thỏa mãn điều kiện, biến cạnh đó hệ số tương qua biến của các biến giải thích không đủ điều kiện để đảm bảo độ tin cậy của thang đo (<0,3) do vậy yếu tố Hiệu quả chi của bộ máy chi NSNN bị loại ra khỏi thang đo.

Như vậy sau khi tiến hành loại bỏ các biến quan sát không đảm bảo độ tin cậy thang đo, các biến quan sát còn lại để tiếp tục thực hiện phân tích nhân tố khám phá như sau:

Bảng 4.7: Số lượng biến khảo sát và hệ số Cronbach’s alpha của các nhân tố ảnh hưởng đến công tác thu chi ngân sách trên địa bàn thị xã Quảng Trị

Các nhân tố Số biến quan sát Cronbach’s alpha Biến bị loại Ban

đầu Sau Ban đầu Sau (adsbygoogle = window.adsbygoogle || []).push({});

1.Thu nhập GDP đầu người (GDP) 2.4 3.3 4.,482 5.,60 9 6.GDP4 7.Tốc độ phát triển của nền kinh tế (PTKT) 3 2 ,559 ,909 PTKT3 8.Mức độ trang trải các khoản chi phí của nhà nước (CPNN) 6 6 ,860 ,860 9.Tổ chức bộ máy thu nộp (BMTN) 4 4 ,689 ,689 10. Nhiệm vụ về phát triển kinh tế (NVPT) 4 4 ,861 ,861 11. Khả năng tích tụ, tích lũy của nền kinh tế (KNTL)

3 3 ,742 ,742

12. Ảnh hưởng của các yếu tố tự nhiên (AHTN)

4 2 ,599 ,951 AHTN3,

AHTN4 13. Hiệu quả chi của bộ

máy chi NSNN (HQCN)

3 0 ,333 HQCN1,

HQCN2,H QCN3 14. Cơ chế thu chi ngân

sách (TCNS)

3 6 ,688 ,688

Một phần của tài liệu HOÀN THIỆN CÔNG tác THU CHI NGÂN SÁCH NHÀ nước TRÊN địa bàn THỊ xã QUẢNG TRỊ (Trang 72 - 77)