ẢNH HƢỞNG CỦA VIỆC BỔ SUNG BỘT SẢ LÊN KHỐI LƢỢNG CỦA GÀ

Một phần của tài liệu ảnh hưởng của bổ sung bột sả lên năng suất sinh trưởng của gà thịt cobb 500 (Trang 49 - 53)

phần ở gà Abor Acres, tuy nhiên tỷ lệ chết của gà vẫn cao hơn so với kết quả thí nghiệm. Việc giảm tỷ lệ chết là biểu hiện tốt cho khả năng kích thích tăng trƣởng, kiểm sốt hoạt động của vi sinh vật, do đĩ giảm nhiễm trùng và giảm tỷ lệ chết của gà (Mmereole, 2010). So với tỷ lệ chết của gà mà cơng ty Emivest quy định là 3% (Sổ tay chăn nuơi gà thịt Emivest Cobb 500, 2007), kết quả thí nghiệm thấp hơn tỷ lệ cho phép. Kumar et al. (2003) cho rằng tỷ lệ chết của gà thịt giảm ở các khẩu phần cĩ bổ sung thảo dƣợc so với khẩu phần đối chứng.

Bên cạnh tỷ lệ chết, tỷ lệ loại thải cũng là một trong các chỉ tiêu quan trọng cĩ ảnh hƣởng đến năng suất chăn nuơi. Nguyễn Chí Linh (2013) cho rằng tỷ lệ loại thải ở gà chủ yếu là do yếu tố di truyền, ngồi ra cịn cĩ các yếu tố chọn lọc ngẫu nhiên trong quá trình chọn gà thí nghiệm, làm xuất hiện gà yếu, què, chậm tăng trƣởng. Dựa theo kết quả theo dõi, tỷ lệ loại thải khơng xuất hiện ở NT2 trong khi nghiệm thức ĐC và NT1 cĩ tỷ lệ loại thải là 2,2%. Tỷ lệ này thấp hơn tỷ lệ cho phép của cơng ty Emivest là 5-6% (Sổ tay chăn nuơi gà thịt Emivest Cobb 500, 2007). Số gà loại của NT1 là do sự chênh lệch quá cao giữa khối lƣợng cơ thể so với sự phát triển của khung xƣơng, làm gà đứng khơng đƣợc, bị liệt; cịn ở nghiệm thức ĐC là những gà cịi cọc, chậm lớn, cĩ khối lƣợng thấp.

4.4 ẢNH HƢỞNG CỦA VIỆC BỔ SUNG BỘT SẢ LÊN KHỐI LƢỢNG CỦA GÀ CỦA GÀ

Khối lƣợng cơ thể là yếu tố quan trọng quyết định đến năng suất và hiệu quả chăn nuơi. Khối lƣợng cơ thể trên tuần của gà nuơi thí nghiệm bổ sung bột sả đƣợc trình bày trong Bảng 4.4.

39

Bảng 4.4: Khối lƣợng cơ thể của gà thí nghiệm (g/con)

Ngày Nghiệm thức ĐC NT1 NT2 SEM P KLBĐ 352,3 353,3 352,0 2,62 0,93 14 683,05 687,6 684,1 7,81 0,91 21 1042,0b 1108,0ª 1111,0ª 13,29 0,02 28 1575,3b 1661,0ª 1686,7ª 18,44 0,01 35 2140,0c 2246,7b 2350,0 ª 23,17 0,01 39 2486,7c 2673,3b 2786,7ª 21,34 0,01 a,b,c

các giá trị cùng một hàng mang ít nhất một chữ kí hiệu chung thì khơng sai khác (P>0,05); ĐC: nghiệm thức gồm khẩu phần cơ sở (KPCS), NT1: KPCS+0,5% bột sả, NT2: KPCS+1% bột sả

Kết quả khối lƣợng ban đầu và khối lƣợng lúc 14 ngày tuổi của đàn gà thí nghiệm khơng cĩ ý nghĩa thống kê giữa các nghiệm thức (P>0,05). Khối lƣợng ban đầu tƣơng đối đồng đều từ 352,0-353,3 g/con, đều này chứng tỏ sự ngang bằng về các yếu tố trong nghiệm thức, tránh ảnh hƣởng đến kết quả thí nghiệm. Từ kết quả thí nghiệm cho thấy, lúc 14 ngày tuổi khối lƣợng ở các nghiệm thức nằm trong khoảng từ 683,1-687,6 g/con. Thời điểm 21 ngày tuổi đến 28 ngày tuổi khối lƣợng gà ở các nghiệm thức cĩ bổ sung bột sả cao hơn so với nghiệm thức đối chứng và sự khác biệt này cĩ ý nghĩa thống kê (P<0,05). Khối lƣợng gà cao nhất ở NT2 là 1111,0-1686,7 g/con, NT1 là 1108,0-1661,0 g/con, thấp nhất ở nghiệm thức ĐC là 1042-1575,3 g/con. Sự tăng dần các mức tỷ lệ bổ sung bột sả trong khẩu phần đã cải thiện đƣợc khối lƣợng gà so với nghiệm thức bổ sung sả ít hơn và khơng bổ sung. Cụ thể, khối lƣợng gà thực sự cĩ ý nghĩa thống kê giữa các nghiệm thức (P<0,05) vào lúc gà đƣợc 35 và 39 ngày tuổi, khối lƣợng gà cao nhất ở NT2 là 2350,0 và 2786,7 g/con, kế đến là NT1 là 2246,7 và 2673,3 g/con và thấp nhất là ở nghiệm thức ĐC là 2140,0 và 2486,7 g/con. Từ những kết quả trên, cĩ thể thấy rằng với những hoạt tính kháng khuẩn, kháng nấm và chống oxy hĩa, cùng với một số tinh dầu nhƣ citral, myrene, geraniol,… bột sả cĩ vai trị nhƣ một chất kích thích tăng trƣởng, thúc đẩy khối lƣợng cơ thể của gà thí nghiệm.

Kết quả phân tích cho thấy, việc bổ sung 1% bột sả cĩ tác động rõ rệt hơn so với bổ sung 0,5% bột sả và khơng bổ sung. Kết quả phù hợp với kết luận của Mmereole (2010) bổ sung 1% bột sả vào khẩu phần của gà thịt Abor Acres làm tăng khối lƣợng cơ thể cao hơn so với khẩu phần đối chứng. Kết quả của (2012) cho thấy với mức bổ sung bột sả 150 mg/kg thức ăn ở gà Ross

40

308, khối lƣợng cơ thể của gà cao hơn so với khẩu phần đối chứng. Một số nghiên cứu khác đã kết luận việc bổ sung thức ăn cĩ nguồn gốc tự nhiên cho hiệu quả sử dụng để thúc đẩy chăn nuơi gia súc gia cầm, tránh đƣợc các hiện tƣợng nguy hiểm đối với các vi khuẩn kháng thuốc trong các trƣờng hợp sử dụng kháng sinh kích thích tăng trƣởng (Demir et al., 2003 và Cross et al., 2007). Tƣơng tự, kết quả của Rangasamy and Kaliaiasil (2007) bổ sung

Andrgraphis paniculata cũng cho hiệu quả rất tốt về mặt cải thiện tăng trƣởng cùng với những đặc tính ƣu việt tác dụng hiệu quả lên hệ miễn dịch ở gà thịt so với khi sử dụng kháng sinh kích thích tăng trƣởng. Bên cạnh đĩ, nhiều nghiên cứu đã thực hiện lên khả năng kích thích tăng trƣởng với các loại thảo dƣợc và chất phụ gia sinh học (El-Hussein et al., 2008; Mehala and Moorthy, 2008 và Moorthy et al., 2009). Những kết quả nghiên cứu này đã cho thấy bột sả cĩ thể làm tăng khối lƣợng cơ thể gà cao hơn so với khẩu phần đối chứng. Tuy nhiên kết quả nghiên cứu của Thayalini et al. (2011) thí nghiệm bổ sung bột sả với tỷ lệ 2% trong khẩu phần và khơng làm tăng khối lƣợng cơ thể của gà Cobb so với đối chứng.

Kết quả khối lƣợng gà thí nghiệm lúc 39 ngày tuổi ở NT2 (2786,7 g/con) cao hơn so với khối lƣợng cơ thể chuẩn đối với gà Cobb 500 là 2447 g/con lúc 39 ngày tuổi (Cobb-vantress, 2012). Mmereole (2010) cho rằng việc bổ sung bột sả vào khẩu phần ăn cho gà thịt cĩ thể thực hiện nhƣ một giải pháp thay cho việc sử dụng kháng sinh kích thích tăng trƣởng.

4.5 ẢNH HƢỞNG CỦA VIỆC BỔ SUNG BỘT SẢ LÊN TĂNG TRỌNG TUYỆT ĐỐI CỦA GÀ

Tăng trọng tuyệt đối là chỉ tiêu khá quan trọng cho sự sinh trƣởng và phát triển của gà. Dựa vào mức tăng trọng cĩ thể đánh giá đƣợc tốc độ và khả năng tăng trƣởng của gà thịt trong quá trình nuơi dƣỡng. Kết quả tăng trọng của gà thí nghiệm đƣợc thể hiện qua Bảng 4.5.

41

Bảng 4.5: Tăng trọng tuyệt đối của gà thí nghiệm (g/con/ngày)

Ngày Nghiệm thức ĐC NT1 NT2 SEM P 10-14 82,6 83,6 83,0 1,62 0,93 15-21 51,3b 60,1a 61,0a 1,92 0,02 22-28 76,2 79,0 82,2 3,53 0,52 29-35 80,7 83,7 94,8 4,42 0,14 36-39 86,7b 106,7a 109,2a 4,49 0,02 TB 73,6c 80,0b 84,0a 0,77 0,01 a,b,c

các giá trị cùng một hàng mang ít nhất một chữ kí hiệu chung thì khơng sai khác (P>0,05); ĐC: nghiệm thức gồm khẩu phần cơ sở (KPCS), NT1: KPCS+0,5% bột sả, NT2: KPCS+1% bột sả

Kết quả Bảng 4.5 cho thấy, tăng trọng tuyệt đối của gà thí nghiệm ở các nghiệm thức cĩ bổ sung bột sả khác biệt cĩ ý nghĩa thống kê (P<0,05) so với ĐC, tăng trọng cao nhất ở NT2 là 61,0-109,2 g/con/ngày, thấp nhất là nghiệm thức ĐC 51,3-86,7 g/con/ngày. Kết quả này cho thấy việc bổ sung bột sả đã cải thiện tăng trọng của gà thí nghiệm. Tuy nhiên, vào thời điểm 10-14, 22-35 ngày tuổi, tăng trọng của gà ở các nghiệm thức cĩ bổ sung bột sả (60,1-94,8 g/con/ngày) cao hơn so với ĐC (51,3-82,6 g/con/ngày) nhƣng sự khác biệt khơng cĩ ý nghĩa (P>0,05). Kết quả ghi nhận cho thấy từ 10 đến 21 ngày tuổi, tăng trọng của đàn gà thí nghiệm cĩ xu hƣớng giảm cĩ thể là do ảnh hƣởng của các yếu tố tiểu khí hậu làm gà bị một số mầm bệnh xâm nhập nhƣ đã trình bày trong Bảng 4.2, tuy nhiên kết quả tăng trọng của gà ở các nghiệm thức cĩ bổ sung bột sả vẫn cao hơn so với nghiệm thức đối chứng và khác biệt này cĩ ý nghĩa thống kê (P<0,05), cao nhất ở NT2 là 61 g/con/ngày, kế đến NT1 là 60,1 g/con/ngày và thấp nhất là ĐC 51,3 g/con/ngày.

Kết quả về tăng trọng của gà ở 36-39 ngày tuổi, các nghiệm thức cĩ bổ sung sả cho tăng trọng cao hơn so với nghiệm thức đối chứng, khác biệt cĩ ý nghĩa thống kê giữa nghiệm thức (P<0,05), tăng trọng cao nhất ở NT2 là 109,2 g/con/ngày, NT1 là 106,7 g/con/ngày và thấp nhất ở nghiệm thức ĐC là 86,7 g/con/ngày. Kết quả tăng trọng tuyệt đối trung bình khác biệt này cĩ ý nghĩa giữa các nghiệm thức (P<0,05). Tăng trọng trung bình cao nhất ở NT2 là 84 g/con, kế đến là NT1 80 g/con và thấp nhất là ĐC 73,6 g/con. Rõ ràng với sự hỗ trợ các axit béo thiết yếu nhƣ axit linoleic, axit oleic cĩ trong bột sả, điều này thúc đẩy tích cực quá trình trao đổi chất, khả năng phát triển và tăng trƣởng của gà thịt thí nghiệm. Nhƣ vậy, quá trình bổ sung bột sả vào khẩu

42

phần ăn của gà thịt Cobb 500 đã thúc đẩy tăng trọng tuyệt đối, làm gia tăng tốc độ sinh trƣởng của gà thí nghiệm.

Kết quả của Mmereole (2010) với mức bổ sung 1% bột sả vào khẩu phần của gà Abor Acres cho tăng trọng tuyệt đối cao hơn so với đối chứng. Tƣơng tự, thí nghiệm của Mukhtar et al. (2012) bổ sung bột sả với mức150 mg/kg thức ăn vào khẩu phần gà thịt Ross 308 cho kết quả tăng trọng cao hơn khẩu phần cơ sở. So với tiêu chuẩn của Cobb-Vantress (2012) về tăng trọng của gà thịt Cobb 500 ở 39 ngày tuổi là 95 g/con thì kết quả thí nghiệm cao hơn với tăng trọng tuyệt đối ở NT2 là 109,2 g/con lúc 39 ngày tuổi.

Một phần của tài liệu ảnh hưởng của bổ sung bột sả lên năng suất sinh trưởng của gà thịt cobb 500 (Trang 49 - 53)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(68 trang)