Thí nghiệm đƣợc bố trí theo thể thức hồn tồn ngẫu nhiên, gờm 3 nghiê ̣m thƣ́c, mỗi nghiệm thức đƣợc lặp la ̣i 3 lần, tƣơng ứng với 9 đơn vị thí nghiệm, mỗi đơn vị thí nghiệm bố trí 30 con (tỉ lệ trống mái là 1:1) cĩ khối lƣợng tƣơng đƣơng nhau (Hình 3.5).
Thí nghiệm đƣợc tiến hành với 3 khẩu phần khác nhau với tỷ lệ bổ sung bột sả đƣợc phối trộn dựa vào khối lƣợng thức ăn nhƣ sau:
Nghiê ̣m thƣ́c đối chứng (ĐC): khẩu phần cơ sở (KPCS) Nghiê ̣m thƣ́c 1 (NT1): KPCS+0,5% bột sả (5g/kg thức ăn) Nghiệm thức 2 (NT2): KPCS+1% bột sả (10g/kg thức ăn)
29
3.2.2 Quy trình chăm sĩc nuơi dƣỡng
Hằng ngày, buổi sáng quan sát tổng thể đàn gà cĩ những biểu hiện gì khác thƣờng khơng, sau đĩ bắt đầu đảo trấu và dặm cám. Thƣờng xuyên dọn dẹp vệ sinh chuồng trại, máng ăn, máng uống, kiểm tra tất cả ơ thí nghiệm.
Sau khi kiểm tra và vệ sinh, cân lƣợng thức ăn thừa trong máng rồi cân lƣợng thức ăn mới. Thức ăn mới là thức ăn đã đƣợc phối trộn với mẫu sả, chuẩn bị riêng biệt đối với từng ơ thí nghiệm theo từng nghiệm thức riêng biệt. Thức ăn sử dụng là thức ăn hỗn hợp dành cho gà thịt của cơng ty Emivest (Hình 3.6). Thành phần dinh dƣỡng của thức ăn đƣợc trình bày trong Bảng 3.1 theo giai đoạn phát triển của gà thịt
Bảng 3.1: Thành phần dinh dƣỡng của thức ăn thí nghiệm
Thành phần Đơn vị Giai đoạn (ngày tuổi), loại thức ăn
1-7, 8201 8-21, 8202 22-35, 9203 36-xuất, 9204 ME Kcal/kg 2900 3000 3100 3100 CP % 22 20 19 18 Xơ % 4 4 5 5 Canxi % 0,8-1,2 0,8-1,2 0,8-1,2 0,8-1,2 Photpho % 0,6 0,6 0,6 0,6 NaCl % 0,2-0,5 0,2-0,5 0,2-0,5 0,2-0,6 Độ ẩm % 14 14 14 14 Monensin mg/kg 100 - - - Clopidol mg/kg 125 - - - Colistin mg/kg 20 20 20 -
(Nguồn: in trên bao bì thức ăn)
30
Ghi chép số liệu vào sổ theo dõi. Đàn gà thí nghiệm đƣợc cho ăn và uống tự do, cho ăn nhiều lần trong ngày tránh gà làm rơi thức ăn, vẫn đảm bảo cung cấp đầy đủ nhu cầu của gà. Chế độ chiếu sáng tùy thuộc vào mơi trƣờng trại thí nghiệm, vào ban ngày gà sử dụng ánh sáng tự nhiên, buổi trƣa nắng nĩng thƣờng giảm bớt đèn để gà cĩ thể nghỉ nghơi tránh bị stress, ban đêm bật đèn cho gà tiếp tục ăn và uống nƣớc. Trong quá trình theo dõi thí nghiệm cũng cĩ một số gà mắc bệnh về đƣờng tiêu hố, cầu trùng và hơ hấp đã điều trị kịp thời.
Lịch tiêm phịng ở trại
Hầu hết các trại đều thực hiện tiêm phịng vaccine đầy đủ. Thơng thƣờng, đàn gà đẻ bố mẹ đã đƣợc tiêm vaccine để phịng tránh một số bệnh một cách cĩ hiệu quả, kháng thể đƣợc chuyển từ mẹ sang con. Các kháng thể này sẽ bảo vệ gà con trong giai đoạn đầu đời. Tuy nhiên chúng lại khơng bảo vệ đƣợc gà thịt ở các giai đoạn phát triển về sau. Vì thế, vẫn phải tiêm vaccine cho gà con khi đƣợc đƣa về chuồng nuơi để tránh những bệnh nhất định (Bảng 3.2).
Bảng 3.2: Lịch tiêm phịng vaccine của trại
Ngày tuổi Vaccine
1 IB (viêm phế quản), ND (dịch tả)
7 IBD (Gumboro)
12 H5N1
14 IBD (Gumboro)
21 IB, ND (Dịch tả, viêm phế quản)
31
Bảng 3.3: Bệnh và cách phịng trị bệnh thƣờng gặp ở trại
Ngày tuổi Thuốc dùng Liều sử dụng Đƣờng cấp
1 - 5 Asi-Amoxcol Gentamyxine 10g/100 lít nƣớc 80g/100 lít nƣớc Uống 7 - 10 Viatmin + men tiêu hĩa Permasol 300g/300 lít nƣớc 100g/100 lít nƣớc Uống 10 - 15 Viatmin + men tiêu hĩa Asi-Amoxcol Vitamin C 300g/300 lít nƣớc 100g/100 lít nƣớc 500g/500 lít nƣớc Uống 15 - 20 Tylofos Colistin + Norfloxacin Vitamin C 300g/300 lít nƣớc 100g/100 lít nƣớc 200g/100 lít nƣớc 500g/500 lít nƣớc Uống 22 - 28 Doxy + florfenicol Vitamin C Nutrilaczym 200g/100 lít nƣớc 500g/500 lít nƣớc 100g/300 lít nƣớc Uống 32 - 35 Asi-Amoxcol Vimecox Vitamin C 100g/100 lít nƣớc 100g/100 lít nƣớc 500g/500 lít nƣớc Uống Permasol 100g/100 lít nƣớc
Thời gian sử dụng kháng sinh thƣờng kéo dài 3-5 ngày, tuy nhiên cịn tùy vào thể trạng của gà ở mỗi ngày.
3.2.3 Phƣơng pháp chuẩn bị mẫu và lấy mẫu thí nghiệm 3.2.3.1 Phƣơng pháp chuẩn bị mẫu 3.2.3.1 Phƣơng pháp chuẩn bị mẫu
Sả tƣơi đƣợc mua từ chợ về, rửa sạch, để ráo, bào nhỏ, sau đĩ đem vào lị sấy ở nhiệt độ từ 60-65oC trong 6 giờ (mỗi mẻ sấy 10 kg), tiến hành nghiền thành bột rồi đem phối trơn vào khẩu phần cơ sở. Bột sả đƣợc sấy và nghiền tại cơng ty TNHH Tây Đơ.
32
3.2.3.2 Phƣơng pháp lấy mẫu
Cân khối lƣợng tất cả gà thí nghiệm trƣớc khi tiến hành. Cuối mỗi tuần (7 ngày) cân và ghi nhận lại khối lƣợng gà của từng ơ thí nghiệm. Thức ăn cho ăn đƣợc cân và ghi nhận mỗi ngày sau khi cân thức ăn thừa, lƣợng thức ăn thừa đƣợc cân vào chiều hơm sau, từ đĩ tiến hành tính tốn tìm ra lƣợng thức ăn gà đã ăn mỗi ngày. Cuối tuần tính tổng lƣợng thức ăn gà đã ăn. Ẩm độ và nhiệt độ đƣợc lấy vào các buổi sáng vào khoảng 7 giờ và chiều khoảng 15 giờ trong ngày của tất cả các ngày tiến hành thí nghiệm.
3.2.4 Các chỉ tiêu theo dõi
Để đánh giá kết quả thí nghiệm tiến hành đánh giá các chỉ tiêu:
(b)
(c) Hình 3.7 Mẫu sả thí nghiệm (d) a) sả tƣơi; b) sả bào; c) sả sấy khơ và d) bột sả
33
Tỷ lệ chết qua các tuần tuổi:
Hằng ngày tiến hành theo dõi, ghi chép số lƣợng gà bệnh và chết. Tỷ lệ chết (%) =
Tỷ lệ loại thải (%):
Tỷ lệ loại thải =
Tăng trọng của gà (g/con/ngày):
Đƣợc xác định bằng cách cân khối lƣợng từng gà khi bố trí thí nghiệm để xác định khối lƣợng ban đầu, sau đĩ cân vào cuối mỗi tuần và khi kết thúc thí nghiệm. Tăng trọng bình quân của gà đƣợc tính theo cơng thức:
Tăng trọng tuyệt đối =
(n: số ngày tiến hành thí nghiệm; t: thời điểm cân gà)
Tiêu tốn thức ăn (TTTA) qua các tuần tuổi (g/con/ngày):
Mỗi buổi sáng cân khối lƣợng thức ăn cho vào máng và cân lại lƣợng thức ăn thừa vào sáng hơm sau. Từ đĩ tính đƣợc lƣợng thức ăn hằng ngày, tiêu tốn thức ăn /gà.
Tiêu tốn thức ăn =
Hệ số chuyển hĩa thức ăn (HSCHTA):
HSCHTA = (kg TĂ/kg TT)
3.2.5 Hiệu quả kinh tế
Hiệu quả kinh tế đƣợc tính dựa trên chi phí thức ăn sử dụng qua các tuần tuổi. Tùy vào thị trƣờng mà gà đƣợc bán vào thời điểm cĩ giá tốt nhất. Tồn bộ chi phí về giống, chuồng trại và thuốc thú y giữa các nghiệm thức đều nhƣ nhau.
Khối lƣợng t - Khối lƣợng (t - 1)
0 n
Tổng số con gà
Lƣợng thức ăn cho ăn - Lƣợng thức ăn ăn thừa
Tăng trọng (g/con/ngày) Tiêu tốn thức ăn (g/con/ngày)
Tổng số con cuối kỳ
x 100 Tổng số con đầu kỳ
Số con đầu kỳ
x 100 Số con đầu kỳ - Số con cuối kỳ
34
3.2.6 Xử lý số liệu
Số liệu thu thập đƣợc xử lý sơ bộ bằng chƣơng trình Microsoft Office Excel, sau đĩ phân tích phƣơng sai bằng mơ hình tuyến tính tổng quát (General linear Model) của chƣơng trình Minitab 16. Nếu cĩ sự khác biệt giữa các nghiệm thức, phƣơng pháp Tukey đƣợc sử dụng so sánh giá trị trung bình giữa các cặp nghiệm thức với khoảng tin cậy 95%.
35
CHƢƠNG 4 KẾT QUẢ VÀ THẢO LUẬN
4.1 NHIỆT ĐỘ VÀ ẨM ĐỘ TRONG CHUỒNG NUƠI
Trong suốt quá trình theo dõi, nhiệt độ và ẩm độ trong chuồng cĩ ảnh hƣởng rất lớn đến sự sinh trƣởng và năng suất của vật nuơi. Ghi nhận số liệu về nhiệt độ và ẩm độ thu đƣợc đảm bảo vào 2 thời điểm trong ngày lúc 7 giờ và 15 giờ đƣợc trình bày nhƣ Bảng 4.1.
Bảng 4.1: Nhiệt độ (oC) và ẩm độ (%) trong chuồng gà thí nghiệm
Chỉ tiêu Buổi TB±SD Thấp nhất Cao nhất
Nhiệt độ (oC) Sáng (7h) 25,7±0,14 27,5 28,7 Chiều (15h) 25,6±0,36 28,9 33,2 Ẩm độ (%) Sáng (7h) 82,6±0,78 92,1 98,8 Chiều (15h) 72,9±1,18 84,0 94,9
Kết quả nhiệt độ ghi nhận đƣợc cho thấy nhiệt độ thấp nhất vào buổi sáng là 25,7oC và cao nhất vào buổi chiều là 33,2oC. Kết quả này cho thấy nhiệt độ trong chuồng gà thí nghiệm cao hơn so với nhiệt độ cho phép tối ƣu là 20-25oC (Dƣơng Thanh Liêm, 2003). Tuy nhiên, kết quả tƣơng đối phù hợp với kết luận của Trần Văn Đạt (2009) cho rằng nhiệt độ thích hợp cho sự phát triển tốt nhất của gà thịt Cobb 500 là 28,2±1,85oC.
Trại nuơi thí nghiệm mặc dù đã đƣợc trang bị hệ thống thơng giĩ làm mát để đáp ứng nhu cầu về nhiệt độ cho gà nhƣng nguyên nhân nhiệt độ trong chuồng tăng cao là do sự thải nhiệt của gà và tình trạng thơng thống chƣa thực sự tốt cùng với ảnh hƣởng của việc bố trí thiết bị làm mát khơng phù hợp.
Ẩm độ ảnh hƣởng lớn đến gà trong suốt giai đoạn phát triển nhất là gà con. Kết quả về ẩm độ đƣợc trình bày nhƣ Bảng 4.1. Ẩm độ đƣợc ghi nhận cao nhất vào buổi sáng là 98,77% và thấp nhất vào buổi chiều là 72,87%, nằm ngồi mức ẩm độ lí tƣởng là 65-70% (Nguyễn Duy Hoan et al., 1999). Nguyên nhân ẩm độ trong chuồng nuơi tăng cao là do hệ thống làm mát chƣa tốt cùng với ảnh hƣởng của lớp độn chuồng khơng đủ làm khơ lƣợng phân thải ra, chính vì thế, ẩm độ phát sinh trong chuồng đã làm cho gà xuất hiện các triệu chứng nhƣ khị khè, khĩ thở. So với kết quả của Nguyễn Chí Linh (2013) ghi nhận tại một trại chăn nuơi gà thịt Cobb 500 cĩ ẩm độ từ 56,8-95,2% thấp hơn kết quả thí nghiệm. Theo Võ Văn Sơn (2002), ẩm độ cao trên 90% gây khĩ khăn cho gà trong việc giải nhiệt, dễ bị nĩng. Võ Bá Thọ (1996) cho rằng các loại vi khuẩn, kí sinh trùng tồn tại và rất dễ phát triển trong mơi trƣờng ẩm độ cao.
36
Ghi nhận về kết quả nhiệt độ và ẩm độ của thí nghiệm đều cao hơn so với mức quy định trong Sổ tay hƣớng dẫn chăn nuơi gà thịt của cơng ty Emivest (2007), đây cĩ thể là nguyên nhân ảnh hƣởng xấu đến khả năng tăng trƣởng và sức khỏe của đàn gà thí nghiệm. Nếu nhiệt độ và ẩm độ cao làm giảm sự bốc hơi và tỏa nhiệt gây cho gà khĩ thở, đồng thời tạo điều kiện cho mầm bệnh phát triển (Bùi Xuân Mến, 2007).
4.2 GHI NHẬN VỀ TÌNH TRẠNG SỨC KHỎE CỦA GÀ
Mỗi ngày, đàn gà thí nghiệm đƣợc chăm sĩc theo dõi và ghi nhận về tình trạng sức khỏe, đây là yếu tố quan trọng ảnh hƣởng đến sự sinh trƣởng và phát triển của đàn gà. Kết quả theo dõi cho thấy gà phát triển bình thƣờng đến 22 ngày tuổi, nhƣng từ 23 ngày tuổi gà bắt đầu xuất hiện các dấu hiệu khị khè của bệnh hơ hấp mãn tính đƣợc trình bày trong Bảng 4.2.
Bảng 4.2: Tỷ lệ nhiễm bệnh (%) và thời gian xuất hiện bệnh (ngày) của gà thí nghiệm Bệnh Nghiệm thức ĐC NT1 NT2 Tỷ lệ nhiễm, % CRD *** * * Cầu trùng * * X E.coli ** * X
Thời gian, ngày
CRD 23 29 35
Cầu trùng 26 32 X
Ecoli 28 35 X
Ghi chú: *: tỷ lệ nhiễm <10%, **: tỷ lệ nhiễm 10-20%, ***: tỷ lệ nhiễm 20-30%; x: khơng bị nhiễm bệnh; ĐC: nghiệm thức gồm khẩu phần cơ sở (KPCS), NT1: KPCS+0,5% bột sả, NT2: KPCS+1% bột sả
Kết quả từ Bảng 4.2 cho thấy tỷ lệ nhiễm các bệnh ở nghiệm thức đối chứng đều cao hơn hẳn so với NT1 và NT2. Ở nghiệm thức khơng cĩ bổ sung bột sả cĩ tỷ lệ nhiễm CRD (20-30%) cao hơn nhiều so với các nghiệm thức cĩ bổ sung bột sả (<10%). Các nghiệm thức cĩ bổ sung bột sả cĩ tỷ lệ nhiễm bệnh E.coli thấp hơn (<10%) so với nghiệm thức đối chứng (10-20%). Ngồi ra, đàn gà cịn bị nhiễm bệnh cầu trùng, tỷ lệ nhiễm bệnh ở NT1 và NT2 thấp hơn so với ĐC. Với tình trạng bệnh hơ hấp mãn tính, E.coli và cầu trùng xảy
37
ra là do mơi trƣờng nuơi chƣa thật sự đáp ứng đƣợc các yêu cầu về nhiệt độ và ẩm độ nhƣ đã trình bày trong Bảng 4.1.
Một điều đáng ghi nhận ở đây là thời gian nhiễm bệnh của NT1 và NT2 đều trễ hơn so với nghiệm thức ĐC. Bệnh CRD bắt đầu xuất hiện sớm nhất ở nghiệm thức ĐC vào 23 ngày tuổi, sau đĩ là NT1 nhiễm lúc 29 ngày tuổi và trễ nhất là NT2 lúc 35 ngày tuổi. Thời gian nhiễm bệnh E.coli và CRD của nghiệm thức ĐC cũng sớm hơn so với các nghiệm thức cịn lại.
Với kết quả phân tích nhƣ trên, việc bổ sung bột sả vào khẩu phần đã đem lại một kết quả tốt, đàn gà tăng sức đề kháng với bệnh, thời gian cảm nhiễm bệnh cũng trễ hơn. Do trong sả cĩ tính chất kháng viêm, chống oxy hĩa, kháng nấm và kháng khuẩn hoạt động cao ngay cả với chủng kháng đa thuốc trong đĩ cĩ Staphylococcus aureus, Staphylococcus epidermidis,
Escherichia coli và Klebsiella pneumoniae và hoạt động chống nấm chống lại
Candida albicans và phi Candiada albicans, Candida parapsilosis và Candida tropicalis (OrionBrad, 2013). Ibrahim (2013) cũng chứng minh sả cĩ chứa hoạt tính kháng khuẩn, tiềm năng chống lại các vi khuẩn Bacillus cereus,
Salmonella typhimurium và Staphylococus aureus. Chính vì vậy, hai nghiệm thức cĩ bổ sung bột sả cĩ tỷ lệ nhiễm bệnh thấp hơn và thời gian nhiễm bệnh trễ hơn nghiệm thức khơng bổ sung bột sả.
4.3 TỶ LỆ CHẾT VÀ TỶ LỆ LOẠI THẢI CỦA GÀ
Trong chăn nuơi, tỷ lệ loại thải và tỷ lệ chết cĩ ảnh hƣởng rất lớn đến sản xuất chăn nuơi. Tỷ lệ chết và tỷ lệ loại thải càng thấp thì hiệu suất chăn nuơi đạt đƣợc càng cao. Kết quả theo dõi tỷ lệ chết và tỷ lệ loại thải trong quá trình thí nghiệm đƣợc trình bày nhƣ Bảng 4.3.
Bảng 4.3: Tỷ lệ chết và tỷ lệ loại thải của gà thí nghiệm (%)
Nghiệm thức Chỉ tiêu Tổng (con) Chết (con) Tỷ lệ chết (%) Loại (con) Tỷ lệ loại thải (%) ĐC 90 2 2,2 2 2,2 NT1 90 1 1,1 2 2,2 NT2 90 1 1,1 0 0,0
ĐC: nghiệm thức gồm khẩu phần cơ sở (KPCS), NT1: KPCS+0,5% bột sả, NT2: KPCS+1% bột sả
Kết quả theo dõi cho thấy, tỷ lệ chết giữa các nghiệm thức nằm trong khoảng từ 1,1-2,2%, trong đĩ tỷ lệ chết của nghiệm thức ĐC là 2,2% cao hơn
38
so với các nghiệm thức bổ sung bột sả (1,1%). Với các hoạt tính kháng khuẩn, kháng viêm và kháng nấm cĩ trong sả, việc bổ sung bột sả vào khẩu phần rõ ràng đã làm giảm tỷ lệ chết của đàn gà thí nghiệm.
Kết quả giống với kết quả thí nghiệm của Mmereole (2010) ghi nhận về tỷ lệ chết của gà là 3,7% thấp hơn so với ĐC khi bổ sung 1% bột sả vào khẩu phần ở gà Abor Acres, tuy nhiên tỷ lệ chết của gà vẫn cao hơn so với kết quả thí nghiệm. Việc giảm tỷ lệ chết là biểu hiện tốt cho khả năng kích thích tăng trƣởng, kiểm sốt hoạt động của vi sinh vật, do đĩ giảm nhiễm trùng và giảm tỷ lệ chết của gà (Mmereole, 2010). So với tỷ lệ chết của gà mà cơng ty Emivest quy định là 3% (Sổ tay chăn nuơi gà thịt Emivest Cobb 500, 2007), kết quả thí nghiệm thấp hơn tỷ lệ cho phép. Kumar et al. (2003) cho rằng tỷ lệ chết của gà thịt giảm ở các khẩu phần cĩ bổ sung thảo dƣợc so với khẩu phần đối chứng.
Bên cạnh tỷ lệ chết, tỷ lệ loại thải cũng là một trong các chỉ tiêu quan trọng cĩ ảnh hƣởng đến năng suất chăn nuơi. Nguyễn Chí Linh (2013) cho rằng tỷ lệ loại thải ở gà chủ yếu là do yếu tố di truyền, ngồi ra cịn cĩ các yếu tố chọn lọc ngẫu nhiên trong quá trình chọn gà thí nghiệm, làm xuất hiện gà yếu, què, chậm tăng trƣởng. Dựa theo kết quả theo dõi, tỷ lệ loại thải khơng xuất hiện ở NT2 trong khi nghiệm thức ĐC và NT1 cĩ tỷ lệ loại thải là 2,2%. Tỷ lệ này thấp hơn tỷ lệ cho phép của cơng ty Emivest là 5-6% (Sổ tay chăn nuơi gà thịt Emivest Cobb 500, 2007). Số gà loại của NT1 là do sự chênh lệch quá cao giữa khối lƣợng cơ thể so với sự phát triển của khung xƣơng, làm gà đứng khơng đƣợc, bị liệt; cịn ở nghiệm thức ĐC là những gà cịi cọc, chậm lớn, cĩ khối lƣợng thấp.
4.4 ẢNH HƢỞNG CỦA VIỆC BỔ SUNG BỘT SẢ LÊN KHỐI LƢỢNG CỦA GÀ CỦA GÀ
Khối lƣợng cơ thể là yếu tố quan trọng quyết định đến năng suất và hiệu