PHƢƠNG TIỆN THÍ NGHIỆM

Một phần của tài liệu ảnh hưởng của bổ sung bột sả lên năng suất sinh trưởng của gà thịt cobb 500 (Trang 36)

3.1.1 Thời gian và địa điểm thí nghiệm

Thời gian: thí nghiệm đƣợc thực hiện trong thời gian từ tháng 9/2014 đến tháng 10/2014.

Địa điểm: thí nghiệm đƣợc thực hiện tại trại gà thịt của anh Nguyễn Hồng Hải, xã Nguyễn Văn Thảnh, huyện Bình Tân, tỉnh Vĩnh Long.

3.1.2 Đối tƣợng thí nghiệm

Thí nghiệm đƣợc tiến hành trên 270 gà thịt lúc đàn gà đƣợc 10 ngày tuổi. Đàn gà đã đƣợc tiêm phịng và tẩy kí sinh trùng đầy đủ trƣớc khi tiến hành thí nghiệm.

3.1.3 Chuồng trại thí nghiệm

Trại đƣợc thiết kế trên tổng diện tích là 10.000m2, bao gồm cả phần đất vƣờn cĩ trong trại. Trại gồm 2 dãy chuồng, mỗi chuồng nuơi 15.000 con với mật độ 11 con/m2. Chuồng đƣợc thiết kế theo dạng hệ thống chuồng kín, cĩ 1 cửa chính để ra vào chuồng và 3 cửa phụ để tiện cho việc vận chuyển thức ăn, hai bên chuồng đều đƣợc phủ bạt kín (Hình 3.1).

Chuồng trại đƣợc xây dựng theo quy cách nhƣ sau: ngang 14 m x dài 100 m. Trần cao 2,2 m, mái cao 3,7 m. Diện tích chăn nuơi 1.400 m2. Nền cao 0,5 m so với mặt đất tự nhiên. Khoảng cách giữa 2 chuồng khoảng 10 m. Khoảng cách từ đƣờng lộ chính đến trại khoảng 50 m. Vật liệu xây dựng chuồng: nền mĩng, đà xung quanh, cột, sắt phi 12-16, đá mi 4x6, cát, xi măng, gạch. Nền tráng bằng bê tơng. Mƣơng thốt nƣớc xây bằng gạch, xung quanh trại, độ dốc 0,5%. Mái nhà đƣợc làm từ vĩ kèo, sắt, địn tay sắt, mái lợp tole lạnh sĩng vuơng.

Gà đƣợc nuơi trực tiếp trên nền trấu trong suốt quá trình nuơi cho đến ngày xuất bán. Lớp chất độn trấu dày khoảng 10 cm, gà sẽ đi phân trực tiếp lên lớp trấu độn, lúc gà cịn nhỏ ngày tuổi thì đảo trấu 2 ngày 1 lần cho đến giai đoạn lớn hơn thì đảo mỗi ngày một lần, khi gà đƣợc khoảng 35 ngày tuổi thì ngƣng đảo trấu. Sau khi gà đƣợc xuất bán, chất độn này đƣợc thu gom lại để xử lý làm phân bĩn.

26

Hệ thống bạt nhựa trong cao khoảng 0,5 m, cĩ thể điều chỉnh lên xuống bằng hệ thống rịng rọc, chủ yếu để thu ánh sáng tự nhiện vào trong trại. Hệ thống bạt hơng cao 2 m giúp hạn chế giĩ từ ngồi thổi vào trại, hạn chế hơi nĩng hắt vào làm thay đổi nhiệt độ của chuồng tạo khơng gian kín hạn chế sự xâm nhập của mầm bệnh từ bên ngồi mơi trƣờng. Hệ thống bạt trần ở phía trên cĩ tác dụng nhƣ một tấm chắn ngăn nhiệt từ phía trên và giữ nhiệt, ổn định nhiệt trong chuồng.

Ở hai bên đầu dãy trại cĩ trang bị hệ thống làm mát, hệ thống bơm nƣớc làm ƣớt tấm làm mát tạo ra nguồn khơng khí lạnh để trung hịa nhiệt độ nĩng ở trong chuồng về phía cuối chuồng, hạ nhiệt độ chuồng nuơi, nhiệt độ duy trì khoảng từ 25-28oC, ẩm độ trung bình từ 60-75%, tốc độ giĩ trung bình từ 2- 2,5 m/s. Tấm làm mát cĩ kích thƣớc 1800x30x150 mm, 92 tấm. Phía cuối dãy trại đƣợc bố trí 10 quạt hút bao gồm 8 quạt cuối dãy và 2 quạt hai bên, quạt sử dụng là quạt 3 cánh với chiều dài 127 cm, sử dụng dịng điện 3 pha và khối lƣợng tịnh là 1,5 kg (Hình 3.2 và Hình 3.3).

Hình 3.1 Trại gà thực tập

27

Hệ thống máng ăn máng uống tự động trang bị đầy đủ và vệ sinh hàng ngày. Mỗi chuồng cĩ 4 dãy máng ăn xen kẻ với 5 dãy máng uống. Thức ăn đƣợc đỗ vào bồn chứa nhờ vào hệ thống tự động chuyển lƣợng thức ăn cần thiết đến vị trí từng máng ăn. Nƣớc uống cũng hoạt động dựa vào bầu giảm áp, khi cần thiết, thuốc bổ hoặc thuốc trị bệnh đƣợc pha trộn trong bầu giảm áp. Mỗi dãy chuồng đƣợc bố trí hai bồn nƣớc nhỏ và cĩ một bồn nƣớc lớn 1000 m3 dùng cho cả trại. Trong quá trình thực hiện đề tài, máng ăn đƣợc sử dụng là loại máng ăn tay và máng uống cùng sử dụng với trại (Hình 3.4).

Hình 3.3 Quạt hút và tấm làm mát

28

3.1.4 Thức ăn

Thức ăn sử dụng trong thí nghiệm là thức ăn hỗn hợp dành cho gà thịt của Cơng ty thức ăn chăn nuơi Emivest Việt Nam, tùy theo giai đoạn phát triển của gà mà sử dụng loại thức ăn phù hợp. Thành phần của thức ăn gồm các nguyên liệu: bắp, tấm, bột cá, đạm đậu nành, cám gạo, cám, lúa mì, các axit amin, các chất bổ sung vitamin và khống. Mẫu sả thí nghiệm đƣợc sử dụng dƣới dạng bột.

3.1.5 Dụng cụ thí nghiệm

Nhiệt kế và ẩm kế để đo đạt nhiệt độ và ẩm độ trong chuồng hàng ngày. Cân điện tử với sai số 1/1000 dùng để cân bột sả cần cho thí nghiệm. Cân đồng hồ 20 kg phân độ chính xác 50 g, dùng để cân khối lƣợng gà khảo sát và lƣợng thức ăn thừa.

Sổ ghi chép lại những chỉ tiêu theo dõi nhiệt độ, ẩm độ, thức ăn, tăng trọng, gà chết trong thời gian thí nghiệm, bút lơng, lồng cân gà, máng ăn, máng uống… và các dụng cụ khác.

3.2 PHƢƠNG PHÁP THÍ NGHIỆM 3.2.1 Bớ trí thí nghiê ̣m 3.2.1 Bớ trí thí nghiê ̣m

Thí nghiệm đƣợc bố trí theo thể thức hồn tồn ngẫu nhiên, gờm 3 nghiê ̣m thƣ́c, mỗi nghiệm thức đƣợc lặp la ̣i 3 lần, tƣơng ứng với 9 đơn vị thí nghiệm, mỗi đơn vị thí nghiệm bố trí 30 con (tỉ lệ trống mái là 1:1) cĩ khối lƣợng tƣơng đƣơng nhau (Hình 3.5).

Thí nghiệm đƣợc tiến hành với 3 khẩu phần khác nhau với tỷ lệ bổ sung bột sả đƣợc phối trộn dựa vào khối lƣợng thức ăn nhƣ sau:

Nghiê ̣m thƣ́c đối chứng (ĐC): khẩu phần cơ sở (KPCS) Nghiê ̣m thƣ́c 1 (NT1): KPCS+0,5% bột sả (5g/kg thức ăn) Nghiệm thức 2 (NT2): KPCS+1% bột sả (10g/kg thức ăn)

29

3.2.2 Quy trình chăm sĩc nuơi dƣỡng

Hằng ngày, buổi sáng quan sát tổng thể đàn gà cĩ những biểu hiện gì khác thƣờng khơng, sau đĩ bắt đầu đảo trấu và dặm cám. Thƣờng xuyên dọn dẹp vệ sinh chuồng trại, máng ăn, máng uống, kiểm tra tất cả ơ thí nghiệm.

Sau khi kiểm tra và vệ sinh, cân lƣợng thức ăn thừa trong máng rồi cân lƣợng thức ăn mới. Thức ăn mới là thức ăn đã đƣợc phối trộn với mẫu sả, chuẩn bị riêng biệt đối với từng ơ thí nghiệm theo từng nghiệm thức riêng biệt. Thức ăn sử dụng là thức ăn hỗn hợp dành cho gà thịt của cơng ty Emivest (Hình 3.6). Thành phần dinh dƣỡng của thức ăn đƣợc trình bày trong Bảng 3.1 theo giai đoạn phát triển của gà thịt

Bảng 3.1: Thành phần dinh dƣỡng của thức ăn thí nghiệm

Thành phần Đơn vị Giai đoạn (ngày tuổi), loại thức ăn

1-7, 8201 8-21, 8202 22-35, 9203 36-xuất, 9204 ME Kcal/kg 2900 3000 3100 3100 CP % 22 20 19 18 Xơ % 4 4 5 5 Canxi % 0,8-1,2 0,8-1,2 0,8-1,2 0,8-1,2 Photpho % 0,6 0,6 0,6 0,6 NaCl % 0,2-0,5 0,2-0,5 0,2-0,5 0,2-0,6 Độ ẩm % 14 14 14 14 Monensin mg/kg 100 - - - Clopidol mg/kg 125 - - - Colistin mg/kg 20 20 20 -

(Nguồn: in trên bao bì thức ăn)

30

Ghi chép số liệu vào sổ theo dõi. Đàn gà thí nghiệm đƣợc cho ăn và uống tự do, cho ăn nhiều lần trong ngày tránh gà làm rơi thức ăn, vẫn đảm bảo cung cấp đầy đủ nhu cầu của gà. Chế độ chiếu sáng tùy thuộc vào mơi trƣờng trại thí nghiệm, vào ban ngày gà sử dụng ánh sáng tự nhiên, buổi trƣa nắng nĩng thƣờng giảm bớt đèn để gà cĩ thể nghỉ nghơi tránh bị stress, ban đêm bật đèn cho gà tiếp tục ăn và uống nƣớc. Trong quá trình theo dõi thí nghiệm cũng cĩ một số gà mắc bệnh về đƣờng tiêu hố, cầu trùng và hơ hấp đã điều trị kịp thời.

Lịch tiêm phịng ở trại

Hầu hết các trại đều thực hiện tiêm phịng vaccine đầy đủ. Thơng thƣờng, đàn gà đẻ bố mẹ đã đƣợc tiêm vaccine để phịng tránh một số bệnh một cách cĩ hiệu quả, kháng thể đƣợc chuyển từ mẹ sang con. Các kháng thể này sẽ bảo vệ gà con trong giai đoạn đầu đời. Tuy nhiên chúng lại khơng bảo vệ đƣợc gà thịt ở các giai đoạn phát triển về sau. Vì thế, vẫn phải tiêm vaccine cho gà con khi đƣợc đƣa về chuồng nuơi để tránh những bệnh nhất định (Bảng 3.2).

Bảng 3.2: Lịch tiêm phịng vaccine của trại

Ngày tuổi Vaccine

1 IB (viêm phế quản), ND (dịch tả)

7 IBD (Gumboro)

12 H5N1

14 IBD (Gumboro)

21 IB, ND (Dịch tả, viêm phế quản)

31

Bảng 3.3: Bệnh và cách phịng trị bệnh thƣờng gặp ở trại

Ngày tuổi Thuốc dùng Liều sử dụng Đƣờng cấp

1 - 5 Asi-Amoxcol Gentamyxine 10g/100 lít nƣớc 80g/100 lít nƣớc Uống 7 - 10 Viatmin + men tiêu hĩa Permasol 300g/300 lít nƣớc 100g/100 lít nƣớc Uống 10 - 15 Viatmin + men tiêu hĩa Asi-Amoxcol Vitamin C 300g/300 lít nƣớc 100g/100 lít nƣớc 500g/500 lít nƣớc Uống 15 - 20 Tylofos Colistin + Norfloxacin Vitamin C 300g/300 lít nƣớc 100g/100 lít nƣớc 200g/100 lít nƣớc 500g/500 lít nƣớc Uống 22 - 28 Doxy + florfenicol Vitamin C Nutrilaczym 200g/100 lít nƣớc 500g/500 lít nƣớc 100g/300 lít nƣớc Uống 32 - 35 Asi-Amoxcol Vimecox Vitamin C 100g/100 lít nƣớc 100g/100 lít nƣớc 500g/500 lít nƣớc Uống Permasol 100g/100 lít nƣớc

Thời gian sử dụng kháng sinh thƣờng kéo dài 3-5 ngày, tuy nhiên cịn tùy vào thể trạng của gà ở mỗi ngày.

3.2.3 Phƣơng pháp chuẩn bị mẫu và lấy mẫu thí nghiệm 3.2.3.1 Phƣơng pháp chuẩn bị mẫu 3.2.3.1 Phƣơng pháp chuẩn bị mẫu

Sả tƣơi đƣợc mua từ chợ về, rửa sạch, để ráo, bào nhỏ, sau đĩ đem vào lị sấy ở nhiệt độ từ 60-65oC trong 6 giờ (mỗi mẻ sấy 10 kg), tiến hành nghiền thành bột rồi đem phối trơn vào khẩu phần cơ sở. Bột sả đƣợc sấy và nghiền tại cơng ty TNHH Tây Đơ.

32

3.2.3.2 Phƣơng pháp lấy mẫu

Cân khối lƣợng tất cả gà thí nghiệm trƣớc khi tiến hành. Cuối mỗi tuần (7 ngày) cân và ghi nhận lại khối lƣợng gà của từng ơ thí nghiệm. Thức ăn cho ăn đƣợc cân và ghi nhận mỗi ngày sau khi cân thức ăn thừa, lƣợng thức ăn thừa đƣợc cân vào chiều hơm sau, từ đĩ tiến hành tính tốn tìm ra lƣợng thức ăn gà đã ăn mỗi ngày. Cuối tuần tính tổng lƣợng thức ăn gà đã ăn. Ẩm độ và nhiệt độ đƣợc lấy vào các buổi sáng vào khoảng 7 giờ và chiều khoảng 15 giờ trong ngày của tất cả các ngày tiến hành thí nghiệm.

3.2.4 Các chỉ tiêu theo dõi

Để đánh giá kết quả thí nghiệm tiến hành đánh giá các chỉ tiêu:

(b)

(c) Hình 3.7 Mẫu sả thí nghiệm (d) a) sả tƣơi; b) sả bào; c) sả sấy khơ và d) bột sả

33

Tỷ lệ chết qua các tuần tuổi:

Hằng ngày tiến hành theo dõi, ghi chép số lƣợng gà bệnh và chết. Tỷ lệ chết (%) =

Tỷ lệ loại thải (%):

Tỷ lệ loại thải =

Tăng trọng của gà (g/con/ngày):

Đƣợc xác định bằng cách cân khối lƣợng từng gà khi bố trí thí nghiệm để xác định khối lƣợng ban đầu, sau đĩ cân vào cuối mỗi tuần và khi kết thúc thí nghiệm. Tăng trọng bình quân của gà đƣợc tính theo cơng thức:

Tăng trọng tuyệt đối =

(n: số ngày tiến hành thí nghiệm; t: thời điểm cân gà)

Tiêu tốn thức ăn (TTTA) qua các tuần tuổi (g/con/ngày):

Mỗi buổi sáng cân khối lƣợng thức ăn cho vào máng và cân lại lƣợng thức ăn thừa vào sáng hơm sau. Từ đĩ tính đƣợc lƣợng thức ăn hằng ngày, tiêu tốn thức ăn /gà.

Tiêu tốn thức ăn =

Hệ số chuyển hĩa thức ăn (HSCHTA):

HSCHTA = (kg TĂ/kg TT)

3.2.5 Hiệu quả kinh tế

Hiệu quả kinh tế đƣợc tính dựa trên chi phí thức ăn sử dụng qua các tuần tuổi. Tùy vào thị trƣờng mà gà đƣợc bán vào thời điểm cĩ giá tốt nhất. Tồn bộ chi phí về giống, chuồng trại và thuốc thú y giữa các nghiệm thức đều nhƣ nhau.

Khối lƣợng t - Khối lƣợng (t - 1)

0 n

Tổng số con gà

Lƣợng thức ăn cho ăn - Lƣợng thức ăn ăn thừa

Tăng trọng (g/con/ngày) Tiêu tốn thức ăn (g/con/ngày)

Tổng số con cuối kỳ

x 100 Tổng số con đầu kỳ

Số con đầu kỳ

x 100 Số con đầu kỳ - Số con cuối kỳ

34

3.2.6 Xử lý số liệu

Số liệu thu thập đƣợc xử lý sơ bộ bằng chƣơng trình Microsoft Office Excel, sau đĩ phân tích phƣơng sai bằng mơ hình tuyến tính tổng quát (General linear Model) của chƣơng trình Minitab 16. Nếu cĩ sự khác biệt giữa các nghiệm thức, phƣơng pháp Tukey đƣợc sử dụng so sánh giá trị trung bình giữa các cặp nghiệm thức với khoảng tin cậy 95%.

35

CHƢƠNG 4 KẾT QUẢ VÀ THẢO LUẬN

4.1 NHIỆT ĐỘ VÀ ẨM ĐỘ TRONG CHUỒNG NUƠI

Trong suốt quá trình theo dõi, nhiệt độ và ẩm độ trong chuồng cĩ ảnh hƣởng rất lớn đến sự sinh trƣởng và năng suất của vật nuơi. Ghi nhận số liệu về nhiệt độ và ẩm độ thu đƣợc đảm bảo vào 2 thời điểm trong ngày lúc 7 giờ và 15 giờ đƣợc trình bày nhƣ Bảng 4.1.

Bảng 4.1: Nhiệt độ (oC) và ẩm độ (%) trong chuồng gà thí nghiệm

Chỉ tiêu Buổi TB±SD Thấp nhất Cao nhất

Nhiệt độ (oC) Sáng (7h) 25,7±0,14 27,5 28,7 Chiều (15h) 25,6±0,36 28,9 33,2 Ẩm độ (%) Sáng (7h) 82,6±0,78 92,1 98,8 Chiều (15h) 72,9±1,18 84,0 94,9

Kết quả nhiệt độ ghi nhận đƣợc cho thấy nhiệt độ thấp nhất vào buổi sáng là 25,7oC và cao nhất vào buổi chiều là 33,2oC. Kết quả này cho thấy nhiệt độ trong chuồng gà thí nghiệm cao hơn so với nhiệt độ cho phép tối ƣu là 20-25oC (Dƣơng Thanh Liêm, 2003). Tuy nhiên, kết quả tƣơng đối phù hợp với kết luận của Trần Văn Đạt (2009) cho rằng nhiệt độ thích hợp cho sự phát triển tốt nhất của gà thịt Cobb 500 là 28,2±1,85oC.

Trại nuơi thí nghiệm mặc dù đã đƣợc trang bị hệ thống thơng giĩ làm mát để đáp ứng nhu cầu về nhiệt độ cho gà nhƣng nguyên nhân nhiệt độ trong chuồng tăng cao là do sự thải nhiệt của gà và tình trạng thơng thống chƣa thực sự tốt cùng với ảnh hƣởng của việc bố trí thiết bị làm mát khơng phù hợp.

Ẩm độ ảnh hƣởng lớn đến gà trong suốt giai đoạn phát triển nhất là gà con. Kết quả về ẩm độ đƣợc trình bày nhƣ Bảng 4.1. Ẩm độ đƣợc ghi nhận cao nhất vào buổi sáng là 98,77% và thấp nhất vào buổi chiều là 72,87%, nằm ngồi mức ẩm độ lí tƣởng là 65-70% (Nguyễn Duy Hoan et al., 1999). Nguyên nhân ẩm độ trong chuồng nuơi tăng cao là do hệ thống làm mát chƣa tốt cùng với ảnh hƣởng của lớp độn chuồng khơng đủ làm khơ lƣợng phân thải ra, chính vì thế, ẩm độ phát sinh trong chuồng đã làm cho gà xuất hiện các triệu chứng nhƣ khị khè, khĩ thở. So với kết quả của Nguyễn Chí Linh (2013) ghi nhận tại một trại chăn nuơi gà thịt Cobb 500 cĩ ẩm độ từ 56,8-95,2% thấp hơn kết quả thí nghiệm. Theo Võ Văn Sơn (2002), ẩm độ cao trên 90% gây khĩ khăn cho gà trong việc giải nhiệt, dễ bị nĩng. Võ Bá Thọ (1996) cho rằng các loại vi khuẩn, kí sinh trùng tồn tại và rất dễ phát triển trong mơi trƣờng ẩm độ cao.

36

Ghi nhận về kết quả nhiệt độ và ẩm độ của thí nghiệm đều cao hơn so với mức quy định trong Sổ tay hƣớng dẫn chăn nuơi gà thịt của cơng ty Emivest (2007), đây cĩ thể là nguyên nhân ảnh hƣởng xấu đến khả năng tăng trƣởng và sức khỏe của đàn gà thí nghiệm. Nếu nhiệt độ và ẩm độ cao làm giảm sự bốc hơi và tỏa nhiệt gây cho gà khĩ thở, đồng thời tạo điều kiện cho mầm bệnh phát triển (Bùi Xuân Mến, 2007).

4.2 GHI NHẬN VỀ TÌNH TRẠNG SỨC KHỎE CỦA GÀ

Mỗi ngày, đàn gà thí nghiệm đƣợc chăm sĩc theo dõi và ghi nhận về tình trạng sức khỏe, đây là yếu tố quan trọng ảnh hƣởng đến sự sinh trƣởng và phát triển của đàn gà. Kết quả theo dõi cho thấy gà phát triển bình thƣờng đến 22 ngày tuổi, nhƣng từ 23 ngày tuổi gà bắt đầu xuất hiện các dấu hiệu khị khè của bệnh hơ hấp mãn tính đƣợc trình bày trong Bảng 4.2.

Bảng 4.2: Tỷ lệ nhiễm bệnh (%) và thời gian xuất hiện bệnh (ngày) của gà thí nghiệm Bệnh Nghiệm thức ĐC NT1 NT2 Tỷ lệ nhiễm, % CRD *** * * Cầu trùng * * X E.coli ** * X

Thời gian, ngày

Một phần của tài liệu ảnh hưởng của bổ sung bột sả lên năng suất sinh trưởng của gà thịt cobb 500 (Trang 36)