Hiện nay, cĩ rất nghiên cứu về cây sả đã cơng bố và đƣợc đánh giá cao. Tuy nhiên các nghiên cứu tập trung vào các nƣớc nhƣ Ấn Độ, Malaysia, Pakistan và Thái Lan. Ở nƣớc ta vẫn chƣa cĩ nghiên cứu nào đi sâu vào theo dõi ảnh hƣởng của sả lên vật nuơi.
Nghiên cứu của Mmereole (2010) về ảnh hƣởng của việc bổ sung bột sả lên sự tăng trƣởng của gà thịt Abor Acres. Kết quả cho thấy khác biệt cĩ ý nghĩa thống kê (P<0,01) giữa khẩu phần ăn cĩ kiểm sốt và khẩu phần cĩ chất kích thích tăng trƣởng. Thí nghiệm bổ sung 1% bột sả và thí nghiệm 1% Teramycin trong khẩu phần cho thấy khối lƣợng và tăng trọng của gà thịt cao hơn so với khẩu phần cĩ kiểm sốt (P<0,05). Mặc dù hệ số chuyển hĩa thức ăn và tiêu tốn thức ăn khác biệt khơng cĩ ý nghĩa thống kê. Kết thúc thí nghiệm
24
(6 tuần tuổi), tỷ lệ chết ở khẩu phần đối chứng là 6,67% cao hơn so với chế độ ăn cĩ chứa bột sả (3,67%) đáng kể (P>0,01) và chế độ ăn cĩ chứa kháng sinh kích thích tăng trƣởng (3,98%) khác biệt đáng kể (P <0,05).
Trong một nghiên cứu tƣơng tự, Mukhtar et al. (2012) cũng chứng minh đƣợc hiệu quả của việc bổ sung bột sả vào khẩu phần ăn của gà thịt Ross 308. Thí nghiệm này đƣợc tiến hành với 800 con gà Ross 308, bắt đầu lúc 5 ngày tuổi, thời gian thí nghiệm nuơi dƣỡng đến 42 ngày tuổi. Gà đƣợc chia ngẫu nhiên thành năm nhĩm 40 gà với bốn lần lặp lại cho mỗi nghiệm thức. Năm khẩu phần thí nghiệm đã đƣợc xây dựng kí hiệu (A, B, C, D và E). Khẩu phần A: chế độ khơng bổ sung, khẩu phần B với chế độ cĩ kháng sinh (Neomycin 16 mg/kg), chế độ ăn C, D và E bổ sung bột sả với tỷ lệ khác nhau tƣơng ứng là 50, 100 và 150 mg/kg TĂ. Kết quả thu đƣợc cho thấy rằng việc bổ sung bột sả (chế độ C, D và E) cải thiện đáng kể hiệu suất về khối lƣợng cơ thể, tiêu tốn thức ăn và tỷ lệ chuyển đổi thức ăn của gà thịt so với ĐC (P<0,05) nhƣng sự khác biệt khơng đáng kể (P>0,05) so với gà đƣợc cho ăn chế độ B. Bên cạnh đĩ, tỷ lệ chết khơng bị ảnh hƣởng bởi chế độ ăn uống. Nhƣ vậy, Mmereole (2010) và Mukhtar et al. (2012) đều cho rằng việc bổ sung bột sả cĩ thể cải thiện hiệu suất của gà thịt và kết quả là đem lại nhiều lợi ích kinh tế, các nghiên cứu này cho thấy bột sả khi đƣợc bổ sung vào khẩu phần đƣợc xem nhƣ là chất kích thích tăng trƣởng cĩ nguồn gốc tự nhiên trong khẩu phần ăn của gà thịt tác dụng tƣơng tự nhƣ với các kháng sinh mà khơng cĩ bất kỳ tác dụng phụ.
Tuy nhiên, trong một nghiên cứu khác của Thayalini et al. (2011) đánh giá ảnh hƣởng của bổ sung bột sả và bột gừng lên hiệu suất tăng trƣởng, khả năng tiêu hĩa và hình thái ruột của giống gà Cobb. Thí nghiệm đƣợc tiến hành trên 108 gà trống Cobb gồm 3 nghiệm thức: NT1 bổ sung 2% bột gừng, NT2 bổ sung 2% bột sả và ĐC khơng bổ sung, thí nghiệm đƣợc lặp lại 6 lần. Kết quả sau 6 tuần tuổi cho thấy khối lƣợng cơ thể, tăng trọng và hệ số chuyển hĩa thức ăn ở các nghiệm thức cĩ bổ sung bột sả và bột gừng đều thấp hơn so với đối chứng, khác biệt cĩ ý nghĩa thống kê (P<0,05), trong đĩ khẩu phần cĩ bổ sung 2% bột sả cĩ khối lƣợng thấp hơn hai khẩu phần cịn lại. Nhƣng khi quan sát về hình thái ruột của gà trong thí nghiệm, ở nghiệm thức cĩ bổ sung bột sả cho thấy các nhung mao ruột phát triển hơn hẳn so với NT1 và ĐC. Qua kết quả thí nghiệm, Thayalini et al. (2011) kết luận rằng khẩu phần bổ sung gừng và sả khơng cải thiện đƣợc hiệu suất chăn nuơi mặc dù hình thái ruột cĩ khác biệt giữa các nghiệm thức.
25
CHƢƠNG 3
PHƢƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU