Các thơng số kỹ thuật

Một phần của tài liệu luận văn công nghệ thực phẩm Báo cáo thực tập tốt nghiệp Công ty Cổ phần dầu thực vật Tân Bình (Trang 54 - 65)

Bảng 3.3: Các thơng số kỹ thuật khi ép: phộng, mè, dừa, nành / ETP

STT Các thơng số kỹ thuật ĐVT Phộng Mè Dừa Nành

1 Hàm luợng dầu/ nguyên liêu % 38-45 42-47 63-67 17-19 2 Ẩm nguyên liệu % <8 <8 <8 <8 3 Kích thươc bột nghiền cán Mm 0,7-1 0,7-1 0,25-0,75 0,7-1 4 Nhiệt độ chưng sấy trên tầng

cuối trước khi vào ép

oC 85-95 85-95 85-95 85-95 5 Mức nguyên liệu ở tầng

chưng sấy 2/3 2/3 2/3 2/3 6 Độ ẩm nguyên liệu vào lịng

ép % 2 - 3 2 - 3 2 - 3 2 - 3 7 Tốc độ quay trục vis ép v/phút 6 - 8 6 - 8 6 - 8 6 - 8 8 Năng suất ép đối với nhiên liệu T/N 15-20 15-20 15-20 15-20 9 Hàm lượng dầu/ bã ép % 6-7 <9 7-9 <7 10 Ampe chưng sấy A 20-30 20-30 20-30 20-30 11 Ampe nhập liệu A 7 7 7 7 12 Ampe ép A 45-55 45-55 45-55 45-55 13 Áp lực hơi Kg/cm2 4-6 4-6 2-4 4-6

Bảng 3.4: Các thơng số kỹ thuật khi ép: phộng, mè, dừa, nành / EP

STT Các thơng số kỹ thuật Đơn vị tính Phộng nhân Dừa

1 2 3 4 5 6 7 8 9 10 11

Hàm lượng dầu/ Ng.liệu Ẩm nguyên liệu

Kích thước bột nghiền cán

Nhiệt độ chưng sấy trên tầng cuối khi vào ép Mức nguyên liệu ở tầng c/s

Ẩm độ nguyên liệu vào lịng ép

Tốc độ quay của vis ép Năng suất ép đối vớI NL Hàm lượng dầu/ bã ép Ampe ép Áp lực hơi % % mm oC _ % v/ phút tấn/ ngày % A Kg/ cm2 38- 45 <8 0,7- 1 100- 115 2/3 2- 3 5- 7 6- 7 6- 7 25- 30 4- 6 42- 47 <8 0,7- 1 100- 115 2/3 2- 3 5- 7 6- 7 <9 25- 30 4- 6 63- 67 <8 0,25- 0,7 100- 115 2/3 2- 3 5- 7 6- 7 7- 9 30- 35 2- 4

3.1.3.5 Lọc khung bản

Hình 3.10: Máy lọc khung bản - Nhiệm vụ: Lọc bã và các tạp chất của hỗn hợp sau khi ép.

- Cấu tạo: máy lọc gồm một dãy các khung (1) cà bản (2) cùng kích thước xếp liền nhau, khung và bản đều cĩ tay cầm để tựa vào hai thanh đỡ (7), giữa khung và bản là lớp vải lọc (3). Để ép khung, bản và vải lọc ép chặt vào nhau để tạo độ kín, người ta dùng một tấm đế (5) cố định, một đầu là tấm đế (6) di động được ép vào bằng tay quay vis (8). Huyền phù đưa vào rãnh (3)(h2). Khi rửa bã lọc thì nước rửa đưa và rãnh (4). Trên mặt bản xẻ các rãnh thơng nhau (5), (6), (7) để dẫn dịch lọc đã sạch ra van xả. Khung (a) rỗng trở thành khoang chứa cặn lọc.

- Trường hợp cần lực ép lớn thì trên chân đế (4) cĩ lắp bơm thủy lực để ép trở lực. Máng (9) để hứng bã khi tháo ra.

- Nguyên tắc hoạt động:

+ Lọc: huyền phù được bơm vào rãnh (3) vào khoang rỗng của khung, chất lỏng chui ra vải lọc, các hạt rắn (cặn) được giữ lại tạo thành lớp bã trong khung.

+ Rửa: khĩa các van trên các bản (3) lạI (h3-b) bơm nước rửa vào, nước rửa chui ngược từ các rãnh trên bản (3) ra khung (2) rửa sạch bã rồi chui qua lớp vải trên các bản (1) ra van xả.

- Ưu điểm:

+ Diện tích bề mặt lọc lớp

+ Hiệu suất áp suất lớn do đĩ hiệu suất lọc cao

+ Kiểm sốt được quá trình lọc, nếu bã lọc nào kém thì khĩa van thốt bã đĩ lại

- Nhược điểm:

+ Làm việc gián đoạn + Thao tác tay nặng nhọc + Hao vải lọc

+ Kiểm tra động cơ bơm dầu

+ Kiểm tra khung bản và vải lọc đã ép chặt chưa

3.1.4 Các sự cố trong sản xuất chế biến dầu thơ, dầu mè rang

Bảng 3.5: Các sự cố trong sản xuất chế biến dầu thơ, dầu mè rang

Khâu Sự cố Nguyên nhân Cách khắc phục

1. Sàng Khơng phân loại được hạt

Lưới sàng bị thủng Thay lưới sàng mới Sàng khơng lắc Dây curoa bị nhão Thay dây curoa mới Cĩ tiếng kêu lạ Đoạn bạc sai tâm bị vỡ

Đoạn bạc sai tâm khơng được bơi trơn

Thay bạc

Cĩ mùi khét Động cơ bị cháy do đoạn bạc bị vỡ

Thay động cơ và đoạn bạc sai tâm

2. Lị rang

Động cơ bị rít Con lăn khơng được bơi trơn

Bơi trơn con lăn Mè chín khơng đều Nhập liệu quá nhiều

Bec – phun bị nghẹt

Chỉnh lượng nhập liệu Thơng bec - phun Cĩ tiếng kêu lạ Hỏng ổ trượt Thay ổ trượt Nếu nguyên liệu ra

khét

Nạp thêm nguyên liệu Khi nhiệt độ lị

rang đạt mà nguyên liệu ra sống

Nạp thêm nguyênn liệu vào lị, ngưng nạp liệu tiếp, ủ trong lị trong thời gian nhất định. 3.

Nghiền trục

Máy đang chạy cĩ tiếng kêu lạ

Bể đoạn bạc Dừng máy, thya đoạn bạc. Sản phẩm nghiền

khơng đều

Puly truyền động bị trượt

Dây đai truyền động bị trượt.

Tắt máy, canh lại puly Tắt máy, canh lại dây đai 4. Chưng

sấy

Cĩ tiếng kêu lạ Cĩ vật lạ trong nồi Tắt máy và tìm vật lạ.

Tuột cánh khuấy Ngưng máy xiết lại bulong cánh khuấy

Cánh khuấy khơng chuyển động

Dây đai truyền động bị lỏng

Thay dây đai mới 5. Ép Máy đang chạy bị

cúp điện

Khĩa van hơi chính, đĩng cửa nạp liệu.

Tháo cùm ép, tháo nguyên liệu ra.

Cĩ tiếng kêu lạ Cĩ vật lạ trong lịng ép Tắt máy và tìm vật lạ Dây curoa chính

lỏng hoặc tuột

Tắt máy, căng mắc lại

Tuột cánh khuấy Ngừng máy, xiết lại bulong cánh khuấy

hoặc tuột

Khi bã khơ Mở nhẹ van hơi trực tiếp Giảm nguyên liệu vào lịng ép. Tắt quạt hút ẩm

Nguyên liệu ẩm Mở quạt hút ẩm Hàm lượng dầu/bã

> 9% và ẩm lịng ép > 3% trong 3 ca liên tiếp

Ngưng máy ép để kiểm tra

6. Gàu tải, vis tải

Cĩ tiếng kêu lạ Hỏng ổ trượt Thay ổ trượt Đứt dây gàu Thay dây gàu

3.2 CƠNG NGHỆ CHẾ BIẾN DẦU TINH LUYỆN

- Nhiệm vụ: Tinh luyện dầu thơ, tách các chất hịa tan trong dầu thơ làm ảnh hưởng đến màu sắc, mùi vị … của dầu nhằm nâng cao giá trị dinh dưỡng của dầu, đảm bảo an tồn thực phẩm và kéo dài thời gian bảo quản.

- Bố trí mặt bằng: Phân xưởng được sắp xếp thành 3 khâu liên kế nhau: trung hịa, tẩy màu, khử mùi. Mỗi khâu đảm trách một cơng đoạn tương ứng.

3.2.1 Quy trình tinh luyện dầu

Dầu mỡ tinh luyện Dầu thơ Trung hịa Tẩy màu – lọc dầu Dung dịch NaOH

Dung dich NaCl (thu hồi dầu mỡ và acid cặn xà phịng béo, nấu xà phịng) Khử mùi

Đất hoạt tính Than hoạt tính Hơi nước quá nhiệt

3.2.2 Thuyết minh quy trình tinh luyện dầu

3.2.2.1 Khâu trung hịa

- Mục đích: Loại các axit béo tự do cĩ trong dầu để hạ chỉ số axit của dầu xuống mức an tồn.

a. Sơ đồ cơng nghệ khâu trung hịa

Hình 3.12: Sơ đồ cơng nghệ khâu trung hịa dầu

Dầu thơ

Ly tâm rửa nước lần 1 (máy ly tâm LT02) Lọc Trộn mixer Ly tâm bã (máy ly tâm LT01) Rửa nước lần 1 Rửa nước lần 2 Ly tâm rửa nước lần 2

(máy ly tâm LT03) Dầu đã trung hịa Cặn Cặn xà phịng Nước nĩng 900C Nước rửa lần 1 Nước nĩng 900C Xút 12oB ToC = 900C Lượng tùy AV Nước rửa lần 2

Hình 3.12: Sơ đồ cơng nghệ khâu trung hịa dầu

Dầu thơ

Ly tâm rửa nước lần 1 (máy ly tâm LT02) Lọc Trộn mixer Ly tâm bã (máy ly tâm LT01) Rửa nước lần 1 Rửa nước lần 2 Ly tâm rửa nước lần 2

(máy ly tâm LT03) Dầu đã trung hịa Cặn Cặn xà phịng Nước nĩng 900C Nước rửa lần 1 Nước nĩng 900C Xút 12oB ToC = 900C Lượng tùy AV Nước rửa lần 2 - AV < 0,3 - Xà phịng khơng đổi màu phenol Phtalein

b. Thuyết minh sơ đồ cơng nghệ khâu trung hịa

- Dầu thơ sau khi được lọc cặn được bơm vào bồn trung gian 20 m3, phịng KCS sẽ đo AV dầu để tính lượng sút trung hịa (giúp ổn định máy khi sản xuất liên tục). Dầu ở bồn dầu được gia nhiệt 80 – 90oC đến bộ lọc, đến lưu lượng kế vĩi lưu lượng 2000 – 3000 l/h. Sau đĩ Dầu được đi thẳng vào Mixer cùng với dung dịch xút nĩng 12 – 18 o Be ( khoảng 90oC) lượng dung dịch xút và nồng độ xút tùy theo loại dầu và Av của dầu, chỉnh áp lực Mixer khoảng từ 0,5 – 1 bar.

- Dầu sau khi trung hịa với dung dịch xút sẽ được đưa vào máy li tâm LT 01 để tách cặn xà phịng. Áp lực van ép dầu ra khoảng < 1 bar ( nếu cao là do ring điều hịa khơng phù hợp, phải thay đổi cho phù hợp để áp lực < 1 bar).

- Dầu sau khi tách cặn được đưa vào mixer 1 tĩnh cùng với lượng nước nĩng đưa vào mixer để rửa lấn 1. Nước rửa phải ở nhiệt độ 90oC. Dầu được đưa vào máy li tâm L02 để tách nước rửa xà phịng và dầu.

- Dầu sau khi rửa nước lần 1 sẽ vào mixer tĩnh 2 cùng với nước nĩng 90oC để rửa sạch vết xà phịng trong dầu (tương tự rửa nước lần 1). Thực hiện tách nước ở máy li tâm LT03.

- Dầu rửa lần 1 và 2 luơn được xác định vết xà phịng trong dầu bằng chất chỉ thị phenolpthalein.

- Phịng KCS sẽ chuẩn bị dụng cụ và hĩa chất cho cơng nhân đứng máy thử thường xuyên để điều chỉnh lượng xút và nước cho phù hợp.

- Phịng KCS cứ 30 phút xuống xưởng lấy mẫu phân tích cụ thể ghi kết quả. Dầu thành phẩm trung hịa sẽ được bơm ra bồn trung gian 20cm3 để liên tục đưa vào tẩy màu.

Những điều cần lưu ý

1) Dầu phài đạt 80 - 90oC và đã lọc cặn nước, thủy hĩa. 2) Đúng dịch xut và nước rửa phải đạt 90oC.

3) Phải mở van nước đáy và van nước trên máyli tâm tách bã vì điều này giúp cho việc tách bã tốt và lâu dơ máy.

4) Lượng xút sử dụng phải đúng lượng cần (tùy AV dầu) điều này rất quan trọng vì nếu dư xút thì sẽ bị tiêu hao dầu, mà thiếu xút thì AV dầu ra khơng đạt. Cơng nhân phải thường xuyên kiểm tra lượng xà phịng trong dầu rửa lần 1 và lần 2 để điều chỉnh lượng xút và nước rửa cho phù hợp.

5) Khi tháo ráp và vệ sinh máy phải thật cẩn thận, kỹ lưỡng quan sát và thao tác từng bước như đã hướng dẫn, nhất là các đĩa mong manh giá cao và phải nhập vì Việt Nam khơng cĩ khả năng chế tạo được, điều này giúp giữ tuổi thọ cho máy.

6) Khi cĩ tiếng kêu hoặc hiện tượng lạ, cơng nhân đứng máy phải ngưng máy ngay và báo liền cho cán bộ phụ trách.

Phải giữ máy mĩc, tường gạch men và nền nhà, cầu thang luơn sạch sẽ.

c. Các biến đổi sản phẩm

- Dưới tác dụng của dung dịch kiềm, các axit béo tự do và các tạp chất cĩ tính axit sẽ tạo thành muối, chúng khơng tan trong dầu mỡ nhưng cĩ tan trong nước nên cĩ thể phân ly ra khỏi dầu bằng cách ly tâm và rửa nước.

- Quá trình hình thành xà phịng từ axit béo tự do theo phản ứng sau: RCOOH + NaOH RCOONa + H2O - Chất lượng dầu sau trung hịa: FFA <= 0,1%

d. Các sự cố trong khâu trung hịa

Bảng 3.6: Các sự cố trong khâu trung hịa dầu

Mối nguy Nguyên nhân Khắc phục và xử lý

- Dầu bị tiêu hao nhiều

- Lượng xút dư nhiều

- Số vịng quay máy ly tâm quá lớn, dầu theo cặn xà phịng nước rửa ra ngồi.

- Cho lượng xút vừa đủ - Điều chỉnh số vịng quay cho phù hợp

- Chỉ số AV dầu sau trung hịa cịn cao. - Phản ứng xà phịng hạn chế. - Xà phịng khĩ tách hoặc khơng tách. - Dầu cịn nhiều xà phịng.

- Rửa nước, lượng nước rửa quá nhiều

- Lượng xút bị thiếu. - Do nhiệt độ qúa thấp.

- Nhiệt độ cao sẽ gây hiện tượng keo lại. Máy ly tâm bị hư.

- Nước rửa ít.

lượng dầu.

- Chỉnh lượng xút cho phù hợp.

- Chỉnh nhiệt độ dầu, xút, nước rửa theo yêu cầu. - Chỉnh nhiệt độ, sửa máy ly tâm.

- Điều chỉnh lượng nước rửa.

3.2.2.2 Khâu tẩy màu – lọc dầu

- Mục đích: Loại các chất gây màu trong dầu làm dầu sáng màu.

a. Sơ đồ cơng nghệ khâu tẩy màu – lọc dầu

b. Thuyết minh sơ đồ cơng nghệ khâu tẩy màu – lọc dầu

Dầu đã trung hịa Cặn đã hấp phụ màu (than+dầu+đất) T0= 100- 1100C C.K= 50- 76 mmHg

Chất lượng dầu sau tẩy màu: Dầu trong sáng

AV ≤0,4 mg KOH/g

R= 3- 4 (tùy thuộc loại dầu) Than hoạt tính (0,2- 1%) Đất hoạt tính (0,1- 3%) Trộn hỗn hợp (15-20% đưa dầu về trộn than và đất cho mẻ kế) Tẩy màu Lọc dầu Dầu đã tẩy màu KCS kiểm tra

- Khởi động bơm chân khơng. Khi chân khơng trong bồn tẩy màu đạt 50- 76 cmHg, khởi động bơm dầu từ bồn trung gian vào bồn tẩy màu.

Trộn than, đất:

- Khởi động bộ định lượng than, đất.

- Than và đất hoạt tính là những chất cĩ đặc tính hấp thụ mạnh, sẽ cĩ tác dụng hấp phụ các chất màu trong dầu. Tùy theo yêu cầu về độ màu của từng loại dầu mà ta chọn tỷ lệ than và đất thích hợp.

Tẩy màu:

- Dầu sau khi trộn với than và đất được hút bằng chân khơng vào thiết bị tẩy màu. - Khởi động bơm hồi lưu gia nhiệt dầu, vừa tạo điều kiện đảo trộn than đất vừa gia nhiệt cho dầu bên trong tháp.

- Nhiệt độ tẩy màu 100- 1100C.

- Thời gian tẩy màu khoảng từ 20- 30 phút. Sau đĩ mở nước làm nguội đến 700C. - Sau đĩ, dầu sẽ được bơm sang thiết bị ép lọc.

Lọc dầu:

- Vật liệu lọc là các tấm lọc bằng hợp kim.

- Ban đầu dầu từ bồn tẩy màu được bơm vào tháp lọc dầu. Đến khi tháp đầy, dầu sẽ được thốt ra cho lưu hồi về lại bồn tẩy màu. Mục đích là để than và đất bám lên các tấm lọc tạo thành màng lọc, làm tăng áp lực lọc lên. Sau đĩ, dầu được lên lọc bình thường.

- Sử dụng bơm để bơm dầu vào máy ép lọc. Quan sát dầu chảy, nếu dầu chảy trong suốt thì cho chảy về bồn trung gian rồi lấy mẫu cho KCS kiểm tra xác định chỉ số acid và đo màu; cịn nếu dầu đục thì cho chảy về lại bồn tẩy màu để lọc lại.

- Sau một thời gian, lọc bị nghẹt, ta phải đổi lọc. Trước tiên ta thổi khí nén vào để đẩy hết dầu cịn sĩt trong lọc qua tháp lọc bên kia. Sau đĩ thổi hơi để làm khơ than, đất và rung lắc các bản lọc để than đất rơi xuống đáy tháp, thu ra ngồi.

c. Các thơng số kỹ thuật:

Thơng kỹ thuật Đơn vị Giá trị

Nhiệt độ tẩy màu 0C 100- 110 Chân khơng tẩy màu cmHg 50- 76 Mực dầu trong bồn tẩy màu lit 300- 500 Điện Von 220 Hơi Kg/cm2 >7 Nước Kg/cm2 >2 Lượng than hoạt tính % lưu lượng dầu 0,2- 1 Lượng đất hoạt tính % lưu lượng dầu 0,1- 3 Nhiệt độ ép lọc 0C 70

Một phần của tài liệu luận văn công nghệ thực phẩm Báo cáo thực tập tốt nghiệp Công ty Cổ phần dầu thực vật Tân Bình (Trang 54 - 65)

Tải bản đầy đủ (DOC)

(103 trang)
w