Các biến đổi của sản phẩm

Một phần của tài liệu luận văn công nghệ thực phẩm Báo cáo thực tập tốt nghiệp Công ty Cổ phần dầu thực vật Tân Bình (Trang 71)

- Dầu sau khi tẩy màu được đưa vào tháp khử mùi. Ở nhiệt độ cao (220- 2500C) các chất gây mùi sẽ bay hơi do cĩ nhiệt độ bay hơi thấp, dầu khơng bay hơi. Sau khi dầu khử mùi xong sẽ được làm nguội, lúc này thì loại những kim loại nặng cĩ trong dầu bằng axit citric (axit tạo phức với kim loại nặng). Mơi trường chân khơng giúp cho dầu khơng bị oxy hĩa.

- Chất lượng dầu sau khi khử mùi:

FFA<= 0,035%

Màu: R= 1,2- 2; Y= 10- 20. PoV=0,00

Hàm lượng xà phịng < 0,005%

Cảm quan: mùi đặc trưng của dầu béo, khơng cĩ mùi lạ, màu sắc trong sáng.

e. Các thiết bị sử dụng trong khâu khử mùi

Hình 3.18: Tháp khử mùi - Cấu tạo:

Phần trên:

+ Chức năng: ngưng tụ, tuần hồn và thu hồi axit béo.

+ Cấu tạo: Phần đỉnh nối với hệ thống chân khơng đa cấp, bên dưới là hệ thống phun axit béo nguội để trung hịa axit béo. Chính giữa là phần lưới chặn cĩ tác dụng phần axit bay hơi bay, thơng phần dưới tháp khử mùi: axit béo bay lên đụng bộ phận hình chĩp sẽ ngưng tụ rơi xuống khoang chứa axit béo.

Phần dưới:

+ Chức năng: loại bỏ màu, mùi, axit béo và các tạp chất khác.

+ Cấu tạo: tháp khử mùi cĩ 3 tầng, mỗi tầng thiết kế theo hình xoắn ốc cĩ gắn hệ thống phun hơi trực tiếp. Tầng 1 và 2 cĩ ống chảy tràn và ống hơi gia nhiệt, tầng 3 cĩ đường ống thơng ra bên ngồi khi dầu đã khử mùi đạt. Phía bên ngồi mỗi tầng là hệ thống kính quan sát. Tầng đáy tháp nối với đường ống hồi lưu về bồn khử khí. Đỉnh trên thơng với tầng axit béo. Giữa hai phần cĩ gắn một thiết bị hình nĩn.

- Nguyên tắc hoạt động:

+ Dầu chảy vào tầng một của tháp khử mùi theo đường xoắn ốc vào trung tâm tháp và dâng lên từ từ. Khi đến miệng ống chảy tràn dầu sẽ tràn xuống tầng dưới.

+ Khi dầu đầy 30% mỗi tầng, mở phun hơi trực tiếp 3-4 bar vào các tầng, mở phun hơi trực tiếp 8 bar. Hơi sẽ làm xáo trộn dầu, dưới nhiệt độ cao các chất màu, mùi, axit béo sẽ bay hơi và được chân khơng kéo lên phần trên.

Bộ trao đổi nhiệt:

Cấu tạo: chia làm 2 phần

Hình 3.19: Máy trao đổi nhiệt

Phần (1):

+ Tấm bản cố định (3), bản áp lực (4), thanh sườn ngang (6), thanh đỡ (7), cột trụ (8), đai ốc xiết chặt (5), ống nối (9).

+ Tấm bảng cố định (3) và cột trụ (8) đặt song song vĩi nhau được liên kết nhờ thanh sườn ngang (6) ở bên trên và thanh đỡ (7) bên dưới.

+ Các tấm đĩa được ghép lại với nhau nhờ khớp nối hình chữ V trên tấm đĩa ăn khớp với thanh sườn ngang (6) ở bên trên và thanh đỡ (7), ở dướI bản áp lực (4) ở ngồi cũng cĩ tác dụng nén các đĩa khích lạI vớI nhau nhờ ốc xiết chặt (5) trên tấm bản cố định (3) cĩ 4 ốc nốI thơng vớI 4 lỗ của đĩa trao đổI nhiệt. Khi các tấm đĩa trao đổI nhiệt ghép chặt vớI nhau, ống nốI (9) và các lỗ trên các tấm tạo thành hệ thống ống dẫn.

Phần (2):

Hình 3.19b: Cấu tạo phần (2) của máy trao đổi nhiệt

Cấu tạo gồm: Đĩa (1) và miếng đệm (2).

+ Trên bề mặt tấm đĩa trao đổi nhiệt cĩ các đường rãnh được sắp xếp theo một trật tự nhất định, các đường rãnh cĩ cùng kích thước. Tùy thuộc vào từng yếu tố trao đổi nhiệt mà chúng cĩ thể bố trí khác ( dạng gợn sĩng ngang hoặc dọc, dạng thẳng đứng hoặc ngang).

+ Phụ thuộc vào điều kiện ứng dụng mà nguyên vật liệu đĩa cĩ thể thay đổi như hợp kim thép crom-niken, titan.

+ Miếng đệm (2) được làm bằng NBR, viton, cao su dẻo chịu nhiệt cĩ tác dụng bịch kín tồn bộ hệ thống đĩa trao đổi nhiệt ngăn chặn sự rị rỉ đồng thời cũng chịu được sức ép và các tác nhân khác như nhiệt độ, hĩa chất, ăn mịn…

+ Vị trí và các số lỗ trên đĩa được đánh dấu theo một quy luật nhất định.

Đĩa trái: chảy từ đỉnh trái (1) xuống đáy trái (4). Đĩa phải: chảy từ đỉnh phải (2) xuống đáy phải (3).

- Nguyên tắc hoạt động:

+ Bộ trao đổi nhiệt hoạt động theo nguyên tắc trao đổi hiệt gián tiếp thơng qua bề mặt đĩa khi tấm bản cố định, các đĩa và bản áp lực được ghép chặt lại vào nhau. Giữa ống nổi và lỗ trên đĩa tạo thành đường ống dẫn, một chất sẽ đi qua ống nối và các lỗ theo hướng chỉ dẫn ở hình bên. Ở đây hai mơi chất cĩ nhiệt độ chênh lệch sẽ trao đổi nhiệt cho nhau.

Hình 3.19c: Hoạt động của máy trao đổi nhiệt

Hình 3.20: Mặt cắt ngang bộ làm nguội

- Cấu tạo: Theo nguyên tắc ống lồng ống, lớp vỏ hình trụ bao bọc bên ngồi, lớp lõi là hệ thống ống chùm chia thành hai nữa bán nguyệt một bên để mơi chất vào, bên cịn lại để mơi chất ra.

- Nguyên tắc hoạt động: Dầu đi bên trong hệ thống ống trùm vào nửa bên bán nguyệt và ta ở nửa chùm cịn lại giữa lớp vỏ với phần lõi là tác nhân nước làm nguội.

f. Các sự cố trong khâu khử mùi

Bảng 3.10: Các sự cố trong khâu khử mùi

Sự cố Nguyên nhân Khắc phục

- Sự cố mất chân khơng

- Áp lực hơi sử dụng quá cao hay quá thấp theo thơng số kỹ thuật đã thiết kế - Lưu lượng nước ngưng tụ hơi ở các TB ngưng tụ quá nhiều hay quá ít so với lượng hơi của tuy- e

- Thiết bị khử mùi bị hở - Ống Ejector bị ngẹt

- Điều chỉnh áp lực hơi cung cấp cho tuy- e đúng yêu cầu. - Điều chỉnh lượng nước ngưng tụ hơi ở các bộ phận ngưng tụ cho phù hợp. - Dị tìm các chỗ xì hơi. - Thơng lỗ các ống khuếch tán Ejector Nhiệt độ: gia nhiệt độ dầu để khử mùi giảm

- Dầu Dowtherm trong lị hơi bị thiếu - Bề mặt trao đổi nhiệt độ giữa dầu Dowtherm vào dầu khử mùi bị dơ, dẫn đến truyền nhiệt độ kém.

Châm dầu Dowtherm vào lị đúng yêu cầu. Vệ sinh tháp khử mùi.

Dầu đã khử mùi AV, PoV tăng

- Lượng hơi chưa đủ - Hơi khơng đảm bảo

-Sục hơi đúng yêu cầu -Kiểm tra độ ẩm hơi.

LƯU Ý:

Áp dụng tinh luyện vật lý đối với những loại dầu thơ cĩ FFA < 0.6 % ( dầu Palm Olein, Palm oil, Palm Stearin), do hàm lượng acid béo tự do trong dầu thơ rất thấp nên ta bỏ qua giai đoạn trung hịa. Dầu thơ được bơm qua hai bộ gia nhiệt rồi bơm trực tiếp vào bồn trung gian chờ tẩy màu. Các giai đoạn tẩy màu và khử mùi được thực hiện tương tự.

3.2.3 Chỉ tiêu chất lượng một số loại dầu tinh luyện

Bảng 3.10: Chỉ tiêu chất lượng mốt số loại dầu tinh luyện dầu STT Tên chỉ tiêu chất lượng Đơn vị tính

Dầu mè tinh luyện Dầu đậu phộng tinh luyện Dầu đậu nành tinh luyện Dầu cooking 1 2 3 4 5 6 7 8 9 10 Chỉ số acid, max Ẩm độ và tạp chất, max Chỉ số peroxyt, max Chỉ số Iod (Wijs) Chỉ số xà phịng Hàm lượng xà phịng Tỷ khối, 30oC Chỉ số khúc xạ, 30oC Hàm lượng chất khơng xà phịng hĩa, max Màu (Loviband), max mg KOH/g % mcq/kg mg I2/g mẫu mg KOH/g % g/ml % cuvet51/4 inch 0,2 0,1 2 103 – 120 186 – 196 0,005 0,91 – 0,92 1,466 – 1,472 0,8 3 R - 25 Y 0,2 0,1 2 80 – 106 1 87 – 198 0,005 0,914 – 0,918 1,46 – 1,467 0,8 3R – 25Y 0,2 0,1 2 110 – 143 189 – 197 0,005 0,914 – 0,92 1,47 – 1,476 0,8 3R – 25Y 0,2 0,1 2 Oct – 70 195 – 260 0,005 0,903 – 0,92 1,44 – 1,46 0,8 3R – 25Y

3.2.4 Bao bì đĩng gĩi sản phẩm

3.2.4.1 Sơ đồ quy trình đĩng dầu chai

3.2.4.2 Thuyết minh sơ đồ đĩng dầu chai

Chai đựng dầu thành phẩm là chai nhựa PET cĩ thể tích 250 ml, 400 ml, 1 lit, 5 lit. Chai sẽ được dán nhãn và vỗ sạch bụi trước khi chuyển qua khâu đĩng chai.

 Dây chuyền đĩng dầu thủ cơng:

Dầu tinh luyện

Vơ chai Đĩng nút Bỏ màng co Phun date Sấy màng co Kiểm tra Dầu thành phẩm ToC = 250 – 3000C Màng co Nút Chai

Dầu sau khi tinh chế sẽ được bơm theo đường ống vào các bồn chứa dầu. Cĩ 6 bồn chứa dầu: 2 bồn 2000 lit, 2 bồn 2500 lit, 2 bồn 3000 lit được bố trí thành 3 dây chuyền rĩt dầu. Dầu sẽ từ các bồn đi vào đường ống dẫn dầu trung tâm nằm chính giữa dây chuyền. Việc chiết rĩt được thực hiện thơng qua 16 vịi rĩt dầu phân bố so le hai bên đường ống.

Cơng nhân sẽ ngồi 2 bên đường ống, dùng cĩt điều khiển lưu lượng vịi rĩt.

Dầu sau khi rĩt đầy chai được chuyển qua đĩng nắp và bỏ màng co ngay để tránh bụi bay vào dầu. Sau đĩ, chai dầu được đặt lên băng tải. Gần cuối băng tải được bố trí một máy in phun date đã được lập trình sẵn, sẽ in phun ngày sản xuất và hạn sử dụng lên chai dầu. Chai dầu tiếp tục theo băng tải ngang qua máy sấy màng co. Nhiệt độ sấy khoảng 250- 300oC. Dưới tác dụng của nhiệt độ, màng co sẽ co chặt lại, ơm lấy cổ chai và nắp chai.

Phía cuối của dây chuyền là một bàn xoay tốc độ chậm. Tại đây cơng nhân sẽ kiểm tra lần cuối xem chia cĩ bị đục khơng, nhãn cĩ bị ướt khơng, … rồi đĩng vào thùng. Nếu phát hiện cĩ sai sĩt thì chuyển lại về đầu dây chuyền để xử lý. Bộ phận KCS sẽ kiểm tra và cấp phiếu nhập kho.

 Dây chuyền đĩng dầu tự động:

Tương tự như dây chuyền đĩng dầu thủ cơng. Chai sạch được xếp lên một bàn xoay, theo băng tải chuyển đến hệ thống rĩt dầu tự động. Hệ thống này được nốI liền với bơm chân khơng. Chai chứa đầy dầu tiếp tục qua thiết bị đĩng nắp chai tự động, máy phun in date, máy bỏ màng co và máy dán nhãn tự động. Cuối cùng chai dầu thành phẩm cũng được đĩng thùng, bộ phận KCS kiểm tra lại, cấp phiếu nhập kho.

3.3 CƠNG NGHỆ CHẾ BIẾN SHORTENING

3.3.1 Quy trình chế biến Shortening

Hình 3.22: Quy trình chế biến Shortening

Dầu tinh luyện chứa trong bồn Dầu Olein TL

Dầu nành TL

Dầu cải TL Bơm lên bồn phối trộn Phối trộn Lọc Bơm trộn Làm lạnh Nhồi nhuyễn Shortening

3.3.2 Thuyết minh quy trình chế biến Shortening

3.3.2.1 Bơm dầu lên bồn phối trộn

- Dầu tinh luyện được bơm vào bồn chứa với tỉ lệ đã được ấn định, bồn này cĩ 2 lớp, phía trong chứa dầu, ở giữa là để chứa nước làm mát hạ nhiệt độ của dầu khi nhiệt độ tăng cao, hoặc cung cấp hơi nước nĩng khi dầu chứa đủ nhiệt. Gia nhiệt cho tan chảy, nhiệt độ dầu khống chế khoảng 50 – 55oC bơm lên bồn phối trộn, cho cánh khuấy hoạt động

3.3.2.2 Phối trộn

- Tại bồn này dầu đã tinh luyện (dầu mè tinh luyên, dầu cọ tinh luyện…) được pha thêm các loại dầu, dầu olein tinh luyện, dầu nành tinh luyện, dầu cải tinh luyện với mục đích nhằm hạ nhiệt độ nĩng chảy (MP) của dầu xuống, tỉ lệ phối trộn này là phụ thuộc vào yêu cầu của khách hàng.

- Cấu tạo: là thiết bị truyền nhiệt vỏ áo, vừa cĩ thể gia nhiệt vừa cĩ thể làm nguội bằng inox.

- Tốc độ cánh khuấy: 60 vịng/ phút.

3.3.2.3 Lọc

- Nhằm loại bỏ tạp chất sau khi phối trộn, thường là các tạp chất cơ học

3.3.2.4 Bơm trộn

- Khởi động máy bơm dầu được bơm qua hệ thống làm lạnh, NH2 trong một ống nhỏ đồng thời được bơm qua ống dẫn dầu. Sục khi NH2 cung cấp liên tục vào dầu, với số lượng xác định trước khi cho dầu qua bơm lưu lượng. kHí này ẩn vào sản phẩm làm cho sản phẩm trắng xốp, đồng thời nĩ cũng cĩ tác dụng bảo quản.

- Dầu và N2 làm thành hổn hợp qua máy lạnh. Từ bồn khuấy trộn dầu được bơm qua bộ trở lọc trước khi cho dầu đến máy trộn lạnh. Tại đây dầu bị lấy nhiệt và giảm nhiệt độ xuống

từ từ đồng thời dầu kết tinh lại nhiệt độ dầu hạ xuống 25 – 30oC, tiếp tục cho dầu qua thiết bị nhồi nhuyễn.

- Các loại máy bơm thường sử dụng:

a. Bơm ly tâm:

- Cấu tạo:

+ Đầu bơm: làm bằng gang cĩ hình xoắn theo chiều ly tâm, trong bơm cĩ các cánh bơm. Tồn bộ bơm ly tâm trong xưởng đều cĩ cánh bơm kính, loại này khơng điều chỉnh áp lực bơm được. cánh bơm hoạt động nhờ gắn với cốt bơm, cốt bơm nằm trong bạt hoặc ổ bi, phía sau đuơi gắn với một khớp dẫn động nối với mơtơ, phía ngồi vỏ cĩ ốc xả giĩ.

+ Mơtơ bơm: là loại mơtơ ba pha được nối với đầu bơm thơng qua khớp dẫn động và đệm cao su mềm.

+ Đế bơm: bằng gang cĩ tác dụng cố định đầu bơm và mơtơ.

- Nguyên tắc hoạt động: Bơm ly tâm hoạt động theo nguyên lý lực ly tâm. Khi bơm hoạt động, dịng dầu sẽ đi vào cánh bơm, cánh bơm quay sinh ra lực ly tâm làm văng các phần tử dầu theo hình xoắn của đầu bơm và dịng dầu được đẫy vào đường ống.

b. Bơm bánh răng cao áp

- Cấu tạo:

+ Đầu bơm hồn tồn bằng inox, bên trong cĩ hai bánh răng quay theo các bạc đở bằng than, trong vỏ cĩ đường nước làm mát dầu bơm.

+ Mơtơ bơm: là mơtơ ba pha.

+ Hộp điều chỉnh: là hộp số vao cấp hoạt động dựa trên nguyên lý thay đổi đường kính puly chủ động và bị động.

+ Đế bơm: cố định bơm và hộp điều chỉnh.

- Nguyên tắc hoạt động: Dựa vào chiều quay của bánh răng và các khe hở thiết kế trong đầu bơm tạo áp lực theo một chiều nhất định trong dịng dầu.

- Bình bốc hơi với áp suất thấp hơi được hút về bẫy hơi, tại nơi đây phần hơi được đưa về máy nén và máy sẽ nén và tách dầu , mục đích tách dầu để làm tăng hiệu quả truền nhiệt và bảo vệ máy nén, hơi nĩng NH3 sẽ đẩy lên bình ngưng tụ, gặp nước lạnh sẽ ngưng tụ thành khí lỏng, được đưa đến bình chứa.

- Đây là loại máy rất quan trọng trong hoạt động sản xuất, cĩ tác dụng làm động đặc sản phẩm shortening, hệ thống này là mộ hệ thống hồn chỉnh, được cài đặt các hệ thống bảo vệ.Bao gồm:

a. Máy nén lạnh: là loại máy nén piston khơng trực lưu, bốn xilanh 1 cấp, sự dụng ga amoniac. Máy được dẫn động bằng mơtơ, trang bị đường nước làm mát và các bộ phận cài đặt báo.

- Nguyên lý hoạt động: khi máy hoạt động các piston lên xuống và các xú páp đĩng mỡ tạo áp thấp hút ga (dạng hơi) và và nén về phía đầu đẩy và bình ngưng đến bình chứa ga.

b. Bình ngưng: là một bình dạng hình ống trụ nằm ngang, thiết bị trao đổi nhiệt.

- Nguyên lý hoạt động: dùng làm mát bằng Cooling Tower dẫn vào bình nước sẽ đi vào các đường ống nước trong bình và trao đổi nhiệt với ga NH3 ở phía ngồi ống.

c. Bình bốc hơi: phía dưới Chemetator, là thiết bị trao đổi nhiệt giữa ga NH3 và đầu thơng qua vách trong của vỏ Chemetator.

- Nguyên lý hoạt động: van điều chỉnh lượng ga, ga NH3 đi vào bình sẽ bốc hơi tại bình này và làm giảm nhiệt tại đây.

d. Bình chứa lỏng: dùng chứa ga ngưng tụ từ bình về.

Cầu tạo: là một ống hình trụ thép nằm ngang, thân bình cĩ gắn van đầu vào, phía trên đầu bình cĩ chứa một kính quan sát mực ga trong bình, bình cĩ một van xả áp.

e. Bình tách lỏng: là một thiết bị phụ của dàn lạnh, giúp máy nến hoạt động an tồn.

- Cơng dụng: để tách các giọt lỏng ra khỏi ga.

- Cầu tạo: cĩ dạng trụ bằng thép, trong cĩ lưới lọc bằng kim loại và vịng xoắn để tạo

Một phần của tài liệu luận văn công nghệ thực phẩm Báo cáo thực tập tốt nghiệp Công ty Cổ phần dầu thực vật Tân Bình (Trang 71)

Tải bản đầy đủ (DOC)

(103 trang)
w