Khi sử dụng các dụng cụ đo lường. Độ tin cậy được hiểu là: dụng cụ đó có thể đo được các đại lượng cần đo với sự ổn định chính xác hay đáng tin cậy đen
mức độ nào. Trong thực tế khi đo lường bao giờ cũng có sai số. Nếu T là giá trị đúng, a là sai số thì số đo X có giá trị trong khoảng:
T - a < X < T + a
Như vậy trong giới hạn (T ± a) có thể tin cậy đại lượng đo được là X có một sai số là a. Trong thực nghiệm để ước tính độ tin cậy của một bài trắc nghiệm người ta thường sử dụng công thức Kuder - Richardson (KR20) là:
Trong đó: n là số câu hỏi trong bài thi N là số thí sinh dự thi
f 1 " '
Pi = — = — y x„ là tân suât đáp đúng câu hỏi thứ i
N N~~ỉ
qi = 1 - Pi là tần suất đáp sai câu hỏi thứ i
* Trong điều giả định: mọi câu hỏi đều có cùng một tần số đáp đúng, nghĩa là đối với mọi câu hỏi p và q đều bằng nhau thì công thức KR20 có dạng đơn giản như sau:
R = — TÍ1 - - Ằ- npỹ) ’ (KR21)
n- 1 s t
* Công thức Spearman - Brown
Trong đó Ru là độ tin cậy ước tính cho toàn bài trắc nghiệm, R-1/2,1/2 là hệ số tương quan giữa điểm số trên hai nửa của bài trắc nghiệm.
Lý thuyết về kĩ thuật trắc nghiệm đã chứng tỏ có nhiều yếu tố ảnh hưởng đến độ tin cậy của bài trắc nghiệm đó là
- Bài trắc nghiệm càng thuần nhất thì độ tin cậy càng cao. Nhưng một bài trắc nghiệm được coi là thuần nhất nếu phần lớn các câu hỏi trong bài có độ khó trung bình, khi đó nguy cơ dẫn đến thu hẹp nội dung đánh giá tức là làm giảm độ giá trị của bài trắc nghiệm.
- Nếu chiều dài của bài trắc nghiệm tăng lên k lần thì độ tin cậy sẽ tăng lên theo công thức Spearman - Brown.
Rk = — — — 1+(ẪT-I)i?