Mục tiêu câu hỏi này đòi hỏi học sinh phải nhớ được các khái niệm, các định nghĩa, các định luật, định lý, nguyên lý, các công thức,...các hiện tượng và các đại lượng vật lý đặc trimg đã được nghiên cứu.
Câu 1: Chiếu một tia sáng trắng qua một lăng kính. Tia sáng đó tách ra thành các tia có màu sắc khác nhau. Hiện tượng này gọi là hiện tượng
A.Tán sắc ánh sáng B.Giao thoa ánh sáng c. Khúc xạ ánh sáng D.Nhiễu xạ ánh sáng
- Mục đích: Kiếm tra hiếu biết học sinh về tán sắc ánh sáng, giao thoa, nhiễu xạ
- Yêu cầu: Học sinh nhận biết đây là hiện tượng tán sắc ánh sáng. Chọn đáp ánA
Câu 2: Chiết suất của một môi trường trong suốt đối với các ánh sáng đơn sắc khác nhau là đại lượng:
A. Không đổi, có giá trị như nhau đối với tất cả các ánh sáng màu, từ đỏ đến tím.
B. Thay đổi, chiết suất là lớn nhất đối với ánh sáng đỏ và nhỏ nhất đối với ánh sáng tím.
c . Thay đổi, chiết suất nhỏ nhất đối với ánh sáng đỏ và lớn nhất đối với ánh sáng tím.
D. Thay đổi, chiết suất lớn nhất đối với ánh sáng màu lục, còn đối với các màu khác chiết suất nhỏ hơn
- M ục đích: Kiểm tra hiểu biết học sinh về chiết suất của môi trường với các ánh sáng đơn sắc.
- Yêu cầu: Học sinh nắm được chiết suất của môi tnrờng tăng dần từ tia đỏ tới tia tím. Chọn đáp án c
Câu 3: Một tia sáng đi qua lăng kính, ló ra chỉ một màu duy nhất không phải màu trắng thì đó là vì
A. Ánh sáng đã bị tán sắc. B. Lăng kính không có khả năng tán sắc. c . Ánh sáng đa sắc. D. Ánh sáng đơn sắc.
- Mục đích: Kiếm tra định nghĩa ánh sáng đơn sắc
- Yêu cầu: Học sinh nắm được ánh sáng không bị tán sắc qua lãng kính là anh sáng đơn sắc. Chọn đáp án D
C âu 4: Phát biểu nào sau đây là không đúng? Cho các chùm ánh sáng sau: trắng, đỏ, vàng, tím
A. Mỗi chùm ánh sáng trên đều có một bước sóng xác định. B. Ánh sáng trắng bị tán sắc khi đi qua lăng kính.
c. Chiếu ánh sáng trắng vào máy quang phổ sẽ thu được quang phổ liên tục.
D. Ánh sáng tím bị lệch về phía đáy lăng kính nhiều nhất nên chiết suất của lăng kính đối với nó lớn nhất.
- Mục đích: Kiếm tra hiếu biết học sinh về bước sóng của cá ánh sáng đơn sắc
- Yêu cầu: Học sinh nắm được mỗi ánh sáng đơn sắc có bước sóng xác định. Chọn đáp án A
Câu 5: VỊ trí vân sáng trong thí nghiệm giao thoa của I-âng được xác định bằng công thức nào sau đây?
- Mục đích: Kiểm tra hiểu biết học sinh công thức xác định vi trí vân sáng trong giao thoa ánh sáng
- Yêu cầu: Học sinh nam được công thức xác định vị trí vân sáng trong giao thoa ánh sáng. Chọn đáp án D
Câu 6: Phát biểu nào sau đây là đimg khi cho ánh sáng chiếu vào máy quang phổ
A.Chùm tia sáng ló ra khỏi lăng kính của máy quang phổ trước khi đi qua thấu kính của buồng ảnh là một chùm tia phân kỳ có nhiều màu khác nhau.
B. Chùm tia sáng ló ra khỏi lăng kính của máy quang phổ trước khi đi qua thấu kính của buồng ảnh gồm nhiều chùm tia sáng song song.
c. Chùm tia sáng ló ra khỏi lăng kính của máy quang phổ trước khi đi qua thấu kính của buồng ảnh là một chùm tia phân kỳ màu trắng.
D. Chùm tia sáng ló ra khỏi lăng kính của máy quang phổ trước khi đi qua thấu kính của buồng ảnh là một chùm tia sáng màu song song.
- Mac đích: Kiếm tra hiếu biết học sinh về tác dụng của hệ tán sắc của máy quang phô.
- Yêu cầu: Học sinh nắm được chùm tỉa sáng ló ra khỏi lăng kính của máy quang ph ổ trước khỉ đìị qua thấu kính của buồng ảnh là một chùm tia phân kỳ có nhiều màu khác nhau. Chọn đáp án A
Câu 7: Điều nào sau đây là SAI khi nói về máy quang phổ
A. Máy quang phổ là một dụng cụ được ứng dụng của hiện tán sắc ánh sáng. * 2 kXD / V X = --- a 2 a (2k + \)XD D. x = kXD a
B. Máy quang phổ dùng để phân tích chùm ánh sáng thành nhiều thành phần đơn sắc khác nhau.
c. Ông chuẩn trực của máy quang phổ dùng để tạo chùm tia hội tụ.
D. Lăng kính trong máy quang phổ là bộ phận có tác dụng làm tán sắc chùm tia sáng song song từ ống chuẩn trực chiếu đến.
- M ục đích: Kiểm tra hiểu biết học sinh về cẩu tạo và hoạt động của máy quang phổ.
- Yêu cầu: Học sinh nắm được ổng chuẩn trực của máy quang phổ dùng để tạo chùm song song. Chọn đáp án c
C âu 8: Chọn câu đúng
A. Quang phổ liên tục của một vật phụ thuộc vào bản chất của vật nóng sáng.
B. Quang phổ liên tục phụ thuộc vào nhiệt độ của vật nóng sáng.
c . Quang phổ liên tục không phụ thuộc vào nhiệt độ và bản chất của vật nóng sáng.
D. Quang phổ liên tục phụ thuộc cả nhiệt độ và bản chất của vật nóng sáng.
- Mục đích: Kiếm tra hiếu biết học sinh về đặc điếm của quang phố liên tục - Yêu cầu: Học sinh nam được đặc điếm của quang phố liên tục không phụ thuộc thành phần cẩu tạo mà chỉ phụ thuộc nhiệt độ. Chọn đáp án B
C âu 9: Phép phân tích quang phổ là
A. Phép phân tích một chùm sáng nhờ hiện tượng tán sắc.
B. phép phân tích thành phần cấu tạo của một chất dựa trên việc nghiên cứu quang phổ do nó phát ra.
c . Phép xác định loại quang phổ do vật phát ra.
D. Phép đo tốc độ và bước sóng của ánh sáng từ quang phổ thu được. - Mục đích: Kiểm tra định nghĩa phép phân tích quang pho
- Yêu cầu: Học sinh nắm được phép phân tích thành phần cẩu tạo của một chất dựa trên việc nghiên cứu quang phố do nó phát ra. Chọn đáp án B
Câu 10: Quang phổ liên tục của các vật phát ra ánh sáng dưới đây thì quang phổ nào là quang phổ liên tục
- Mục đích: Kiếm tra hiếu biết học sinh về nguồn phát quang phố liên tục - Yêu cầu: Học sinh nam được nguồn phát quang phổ liên tục là đèn dây tóc nóng sáng. Chọn đáp án B
C âu 11: Phát biểu nào sau đây là không đúng?
A. Quang phổ vạch phát xạ của các nguyên tố khác nhau thì khác nhau về số lượng vạch màu, màu sắc vạch, vị trí và độ sáng tỉ đối của các vạch quang phổ.
B. Mỗi nguyên tố hoá học ở trạng thái khí hay hơi ở áp suất thấp được kích thích phát sáng có một quang phổ vạch phát xạ đặc trưng.
c . Quang phổ vạch phát xạ là những dải màu biến đổi liên tục nằm trên một nền tối.
D. Quang phổ vạch phát xạ là một hệ thống các vạch sáng màu nằm riêng rẽ trên một nền tối.
- M ục đích: Kiếm tra hiếu biết học sinh về định nghĩa của qucmg pho vạch phát xạ
- Yên cần: Học sinh nam được định nghĩa của quang phố vạch phát xạ là những dải màu biến đối liên tục nằm trên một nền toi. Chọn đáp án c
C âu 12: Quang phổ nào sau đây là quang phổ vạch phát xạ A. Ánh sáng từ chiếc nhẫn nung đỏ.
B. Ánh sáng mặt trời thu được trên trái đất. c. Ánh sáng từ bút thử điện.
D. Ánh sáng từ dây tóc bóng đèn.
- Mục đích: Kiểm tra hiểu biết học sinh về nguồn phát quang phổ vạch phát xạ
A. đèn hơi thuỷ ngân, c. đèn natri.
B. đèn dây tóc nóng sáng. D. đèn hiđrô.
- Yêu cầu: Học sinh nắm được nguồn phát quang phố liên tục là ánh sáng từ bút thử điện. Chọn đáp án c
C âu 13: Khẳng định nào sau đây là đúng
A. VỊ trí vạch tối trong quang phổ hấp thụ của một nguyên tố trùng với vị trí vạch sáng màu trong quang phổ vạch phát xạ của nguyên tố đó.
B. Trong quang phổ, vạch hấp thụ các vân tối cách đều nhau.
c . Trong quang phổ, vạch phát xạ các vân sáng và các vân tối cách đều nhau.
D. Quang phổ vạch cuả các nguyên tố hoá học đều giống nhau ở cùng một nhiệt độ.
- M ục đích: Kiểm tra hiểu biết học sinh về hiện tượng đảo vạch quang phổ - Yêu cầu: Học sinh nam được trong hiện tượng đảo vạch quang phổ vị tri vạch toi trong quang pho hấp thụ của một nguyên tổ trùng với vị trí vạch sáng màu trong quang pho vạch phát xạ của ngiỉyên tổ đó. Chọn đáp án A
C âu 14: Phát biểu nào sau đây là đúng?
A. Tia hồng ngoại là một bức xạ đơn sắc có màu hồng.
B.Tia hồng ngoại là sóng điện từ có bước sóng nhỏ hơn 0,4 \xm.
c . Tia hồng ngoại do các vật có nhiệt độ cao hơn nhiệt độ môi trường xung quanh phát ra.
D. Tia hồng ngoại bị lệch trong điện trường và từ trường.
- Mục đích: Kiếm tra hiếu biết học sinh về nguồn phát tia hồng ngoại. - Yêu cầu: Học sinh nam tỉa hồng ngoại do các vật có nhiệt độ cao hon nhiệt độ môi trường xung quanh phát ra. Chọn đáp án c
Câu 15: Phát biểu nào sau đây là đúng?
A. Tia hồng ngoại có khả năng đâm xuyên rất mạnh.
B. Tia hồng ngoại có thể kích thích cho một số chất phát quang.
c . Tia hồng ngoại chỉ được phát ra từ các vật bị nung nóng có nhiệt độ trên 500°c.
- Mục đích: Kiếm tra hiếu biết học sinh về đặc điếm tia hồng ngoại.
- Yêu cầu: Học sinh nam được tia hồng ngoại mat người không nhìn thay được. Chọn đáp án D
C âu 16: Phát biểu nào sau đây là không đúng?
A. Vật có nhiệt độ trên 3000°c phát ra tia tử ngoại rất mạnh. B. Tia tử ngoại không bị thuỷ tinh hấp thụ.
c . Tia tử ngoại là sóng điện từ có bước sóng nhỏ hơn bước sóng của ánh sáng đỏ.
D. Tia tử ngoại có tác dụng nhiệt.
- Mục đích: Kiểm tra hiểu biết học sinh về đặc điểm tia tử ngoại.
- Yêu cầu: Học sinh nam được tia tử ngoại bị thuỷ tinh hấp thụ. Chọn đáp án B
C âu 17: Tia X được tạo ra bằng cách nào sau đây
A. Cho một chùm electron nhanh bắn vào một kim loại khó nóng chảy có nguyên tử lượng lớn.
B. Cho một chùm electron chậm bắn vào một kim loại. c . Chiếu tia tử ngoại vào kim loại có nguyên tử lượng lớn. D. Chiếu tia hồng ngoại vào một kim loại.
- Mục đích: Kiểm tra hiểu biết học sinh về cách tạo ra tiaX.
- Yêu cần: Học sinh nắm được cách tạo ra tỉa X là cho một chùm electron chậm ban vào một kim loại. Chọn đáp án B
C âu 18: Chọn câu không đúng
A. Tia X có khả năng xuyên qua một lá nhôm mỏng. B. Tia X có tác dụng mạnh lên kính ảnh.
c. Tia X là bức xạ có thể trông thấy được vì nó làm cho một số chất phát quang.
D. Tia X là bức xạ có hại đối với sức khoẻ con người. - Mục đích: Kiểm tra hiểu biểt học sinh về tiaX.
- Yêu cầu: Học sinh nam được cách tạo ra tia X là bức xạ không trông thấy được. Chọn đáp án c
C âu 19: Bức xạ có bước sóng trong khoảng tử 10'9 m đến 4.10'7m thuộc loại nào trong các loại sóng dưới đây?
A. Tia X. B. Ánh sáng nhìn thấy,
c . Tia hồng ngoại. D. Tia tử ngoại.
- Mục đích: Kiếm tra hiếu biết học sinh về định nghĩa tia tử ngoại.
- Yêu cầu: H ọc sinh nam được tia tử ngoại có bước sóng trong khoảng tử 10'9 m đến 4.10~7m. Chọn đáp án D
C âu 20: Công thức tính khoảng vân giao thoa là
Ạ ẰD D Xa A . /' = —— . £>. ị - - — , a D ể-y T ~v D u. i = ---. Ư. i = — . 2 a á k
- Mục đích: Kiểm tra hiểu biết học sinh công thức xác định khoảng vân trong giao thoa ánh sáng
- Yêu cầu: Học sinh nắm được công thức xác định khoảng vân trong giao thoa ánh sáng. Chọn đáp án A
C âu 21: Trong các công thức sau, công thức nào đúng để xác định vị trí vân tối trên màn trong hiện tượng giao thoa?
A . X = — 2kẪ B . x = — kẢ
a a
c. x = — (Jc + 0,5)Ẫ D. x = — (k + \)Ă
a a
- Mục đích: Kiếm tra hiếu biết học sinh công thức xác định vị tri vân tối trong giao thoa ánh sáng
- Yêu cầu: Học sinh nắm được công thức xác định vị trí vân toi trong giao thoa ánh sáng. Chọn đáp án c