L ỜI NÓI ĐẦU
3.5.2 Nguyên lý hoạt động motor quay
Hoạt động của phanh motor
Khi van solenoid không được cấp điện dầu áp suất từ van giảm áp bị ngắt cổng B
được nối với thùng T, piston 7 bị đẩy xuống bởi lò xo 1, đĩa 5 và tấm 6 ép vào nhau
phanh có hiệu lực.
[7]
Hình 3.15 Hoạt động của phanh motor
Khi van solenoid cấp điện
Khi van solenoid được cấp điện dầu áp suất từ van giảm áp chảy đến buồng a dầu
áp suất cao đẩy piston 7 đi lên, đĩa 5 và tấm 6 tách ra phanh motor mất hiệu lực phanh.
Van an toàn tỷ lệ
Khi cần điều khiển xoay phải tác động, dầu chịu nén từ máy bơm cung cấp cho
cổng MA thông qua van điều khiển 6, áp suất tại cổng MA tăng xuất hiện momen xoắn
và motor bắt đầu quay.
Dầu áp lực thấp sau khi qua động cơ thông qua cổng MB và trở về thùng.
Khi cần điều khiển xoay thôi tác động dầu áp lực cao ngưng cung cấp đến cổng
MA, đường dầu ra bị ngắt không trở về thùng được do van điều khiển 6. Như vậy, dầu
từ cổng MB tăng lên phanh bắt đầu làm việc. Áp suất đầu ra động cơ tăng bất thường
là nguyên nhân gây ra hư hỏng động cơ. Áp suất cao từ cổng MB nén lò xo 4, áp suất
buồng C tăng lên và trở thành áp suất xả.
[7]
Hình 3.16 Hoạt động của van an toàn tỉ lệ
Van chống xoay ngược
Van này giảm sự quay trở lại của phần thân quay do lực quán tính, độ rơ lỏng của
máy và sự nén của chất lỏng khi sự quay bị dừng lại. Đây là một sự phòng chống có hiệu quả sự quá tải và giảm thời gian của một chu kỳ khi ngừng quay.
Khi motor đang quay với áp suất được sinh ra tại cửa MB:
[7]
Áp suất tại cửa MB đi đến buồng d, Piston (5) đẩy lò xo (6) chuyển động sang bên trái do sự chênh lệch đường kính D1 và D2, lúc này cửa MB thông với buồng e.
Khi điều này xảy ra, áp suất tại cửa MA nhỏ hơn áp suấtđặt của lò xo (3). Vì vậy, piston (2) không di chuyển. Vì lý do này, áp suất dầu bịđóng lại bởi piston (2) motor
vẫn hoạt động bình thường.
Khi mô tơ ngừng quay:
Khi ngừng quay, van điều khiển trở về vị trí trung gian dầu thủy lực không trở về
thùng qua cổng xả của van điều khiển được. Khi điều này xảy ra, áp suất ngượcđược
sinh ra tại cửa MA. Áp suất tại cửa MA đi đến buồng a. Vì vậy, piston (2) đẩy lò xo (3) và di chuyển về phía phải làm cho MA thông với b. Cùng thờiđiểm này, b thông với f thông qua lỗ khoan trên piston (5). Vì vậy, áp suất ngược tại cửa MA được chảy đến cửa T để hạn chế sự quay ngược do áp suất tăng tại cổng MA.
[7]
3.6 MOTOR DI CHUYỂN3.6.1 Cấu tạo motor di chuyển