VAN ĐIỀU KHIỂN PPC

Một phần của tài liệu nghiên cứu mô phỏng hệ thống thủy lực trên máy xúc đào komatsu pc200 8 (Trang 56)

L ỜI NÓI ĐẦU

3.7 VAN ĐIỀU KHIỂN PPC

3.7.1 Cấu tạo van PPC

[7]

P : áp lực vào từ van giảm áp;

P1: LH. PPC valve: Duỗi cần Arm – RH. PPC valve: hạ cần Boom;

P2: LH. PPC valve: Co cần Arm – RH. PPC valve: nâng cần Boom;

P3: LH. PPC valve: Quay trái - RH. PPC valve: co bucket; P4: LH. PPC valve: Quay phải - RH. PPC valve: duỗi bucket;

T: Trở về thùng.

1. Thanh trượt; 2. Piston; 3. Đĩa; 4. Nút (đai ốc); 5. khớp nối; 6. Bản đệm; 7. Đĩa

chặn; 8. Thân; 9. Lọc; 10,11. Lò xo; 12. Lò xo định lượng.

Hình 3.24 Cấu tạo van PPC

3.7.2 Hoạt động của van PPC

Khi ở vị trí trung lập

Cửa A, B của van điều khiển và cửa P1, P2 của van PPC thông với buồng xả D qua lỗ điều khiển f trong piston (1). Vị trí của piston 1 so với thân kiểm soát vị trí của

Khi ở vị trí trung lập Khi hoạt động

[7]

Hình 3.25 Hoạt động của van PPC

Khi hoạt động

Khi piston 4 bắtđầu bị đẩy bởiđĩa 5, đĩa chặn 9 bịđẩy, piston 1 cũng bịđẩy bởi

lò xo định lượng 2 và chuyểnđộng xuống dưới.

Khi điều này xảy ra, lỗ điều khiển f bị đóng lại không thông với khoang xả D. Gần như cùng thời gian này, lỗ này được nối với buồng áp suất bơm PP, áp suất điều khiển từ bơm chính đi qua lỗ điều khiển f và đi từ cửa P1 đến cửa A.

Khi áp suất tại cửa P1 tăng cao, piston 1 bị đẩy quay trở lại phía sau và lỗ điều

khiển f bị đóng lại từ khoang áp suất bơm PP. Gần như cùng thời gian này, lỗ này

thông với buồng xả D để giảm áp suất tại cửa P1. Kết quả là piston 1 di chuyển lên

xuống cho đến khi lực của lò xo định lượng 2 cân bằng với áp suất tai cổng P1. Mối

quan hệ giữa vị trí của của piston 1 và thân 10 (lỗ điều khiển f nằm giữa lỗ xả D và buồng áp suất bơm PP) không thay đổi cho đến khi đĩa chặn 9 tiếp xúc với piston 1.

Khi đĩa 5 bắt đầu quay trở lại, piston 1 bịđẩy lên bởi lực của lò xo và áp suất tại

cửa P1. Khi điều này xảy ra, lỗ điều khiển f được nối với buồng xả D và áp suất dầu tại

cửa P1 giảm xuống.

Nếu áp suất tại cửa P1 giảm xuống quá nhiều, piston 1 bị đẩy xuống bởi lò xo

định lượng 2 và lỗ điều khiển f bịđóng khỏi buồng xả D. Gần như cùng thời gian này, lỗ này được nối với với buồng áp suất bơm PP và áp suất bơm được cung cấp cho đến

Khi piston 1 của van điều khiển quay lại, dầu trong buồng xả D chảy vào từ lỗ

điều khiển f’ trong van ở trên bề mặt không làm việc. Dầu chảy qua cửa P2 đi vào

buồng B và bổ sung dầu vào buồng này.

Khi cần bắt đầu quay trở lại Khi cần kéo hết cỡ

[7]

Hình 3.26 Hoạt động của van PPC

Khi cần điều khiển kéo hết cỡ

Khi đĩa 5 đẩy piston 4 đi xuống, đĩa chặn 9 đẩy piston 1 đi xuống, lỗ điều khiển

nhỏ f bị đóng khỏi buồng xả D và nối với buồng áp suất bơm PP. Vì vậy, dầu điều khiển từ bơm chính chảy qua lỗ điều khiển f, chảy đến buồng A từ cửa P1 và đẩy

piston của van điều khiển. Dầu quay lại từ buồng B chảy từ cửa P2 qua lỗ điều khiển f’

và chảy tới buồng xả D.

3.8 VAN DI CHUYỂN PPC3.8.1 Cấu tạo 3.8.1 Cấu tạo

1. Bản đệm; 2. Thân; 3. Piston; 4. Vành chặn; 5. Van; 6. Damper; 7. Thanh trượt; 8.

Lò xo giữa; 9. Lò xo định lượng; 10. Lò xo điều chỉnh.

Hình 3.27 Cấu tạo van di chuyển PPC

3.8.2 Hoạt động của van di chuyển PPC

Khi ở vị trí trung lập

Cổng A, cổng B của van điều khiển và cổng P1, P2 của van PPC được nối với

cổng xả D thông qua lỗ kiểm soát f trong thanh trượt 1.

Khi ở vị trí trung lập Trong quá trình điều khiển

[7]

Hình 3.28 Hoạt động của van di chuyển PPC

Trong quá trình điều khiển

Khi piston 4 bị đẩy bởi cần 5 thiết bị 9 cũng bị đẩy, thanh trượt 1 cũng bị đẩy

xuống bởi lò xo định lượng 2. Khi lỗ f ngắt kết nối với buồng xả D ngay lặp tức sẽ kết

nối với buồng áp suất P1. Dầu chịu nén đi đến cổng A thông qua cổng P1 nhờ lỗ f. Khi

áp suất tại P1 trở nên lớn hơn nó sẽ đẩy ngược thanh trượt 1 lên và ngắt lỗ f với buồng

P. Thanh trượt sẽ di chuyển lên xuống cho đến khi lực của lò xo định lượng 2 cân bằng

với lực của áp suất P1 tác dụng lên thanh trượt.

Khi cần điều khiển quay trở lại

Khi cần 5 được trả lại thanh trượt 1 bị đẩy lên bởi lò xo và áp suất tại cổng P1.

Nếu áp suất P1 bị hạ xuống quá mức thanh trượt 1 bị đẩy xuống bởi lò xo định lượng 2

lỗ f ngắt khỏi buồng xả D và áp suất tăng trở lại tương ứng với vị trí của cần điều

Khi cần điều khiển kéo hết cỡ

Khi đĩa 5 đẩy piston 4 đi xuống, đĩa chặn 9 đẩy piston 1 đi xuống, lỗ điều khiển

nhỏ f bị đóng khỏi buồng xả D và nối với buồng áp suất bơm PP. Vì vậy, dầu điều khiển từ bơm chính chảy qua lỗ điều khiển f, chảy đến buồng A từ cửa P1 và đẩy

piston của van điều khiển. Dầu quay lại từ buồng B chảy từ cửa P2 qua lỗ điều khiển f’

và chảy tới buồng xả D.

Khi cần điều khiển quay trở lại Khi cần điều khiển kéo hết cỡ

[7]

Hình 3.29 Hoạt động của van di chuyển PPC

3.8.3 Tín hiệu di chuyển, tín hiệu xoay vòng Tín hiệu lái (Drive signal)

Nếu một trong hai cần điều khiển di chuyển trái hoặc phải hoạt động áp lực cổng

ra của van PPC cao cho ra tính hiệu lái tại cổng P5 (hình 3.30).

Tín hiệu xoay vòng (Steering signal)

Tính hiệu vận hành xoay vòng P6 có được khi có sự khác nhau về trạng thái hoặc

mức độ điều khiển của hai cần điều khiển.

Hoạt động

Khi không có tín hiệu tại cổng P6

Khi máy không di chuyển sẽ không có áp lực tại hai buồng I và k nên không có

áp lực tại cổng P6.

Khi di chuyển thẳng cả hai cần điều khiển nằm cùng phía khi đó sẽ có dầu áp lực

điều khiển đến cổng P2 và P4. Áp lực ở hai buồng I và k tăng lên và bằng nhau do đó

thanh trượt k không di chuyển và không có tín hiệu tại cổng P6.

Khi rẽ trái hoặc phải do mức độ nghiêng khác nhau của cần điều khiển dẫn đến áp

suất tại hai buồng I và k cũng chênh lệch gây ra lực đẩy thanh trượt j sang trái hoặc

phải dẫn đến có tín hiệu tại cổng P6.

Khi quay, hai cần điều khiển gạt về hai phía khác nhau. Áp lực dầu điều khiển từ

hai cổng P1, P4 hoặc P2, P3 sẽ cùng điều khiển thanh trượt j sang trái hoặc phải gây ra

tín hiệu xoay vòng tại cổng P6.

[7]

3.9 VAN KHÔNG TẢI

1. Đường dẫn đến van LS; 2. Van con trượt; 3. đường dầu chính từ bơm; 4. nối

với thùng; 5. lò xo.

[7]

Hình 3.31 Cấu tạo van không tải

3.9.1 Cấu tạo và chức năng

Khi tất cả các van phân phốiđềuở vị trí trung gian, dầu từ bơm (góc nghiêng của đĩa cam lắc ở vị trí nhỏ nhất) được xả hết. Khi đó, áp suất của bơm bằng áp suất đặt

của lò xo (5). Áp suất LS được xả về thùng thông qua mạch LS (1). Vì vậy, áp suất LS bằng áp suất áp suất dầuở thùng.

Khi hoạt động (hoạt động khi góc nghiêng của đĩa cam lắc là nhỏ nhất), áp suất

tương ứngởđầu ra của bơm bằng áp suất tại cổng (3).

3.9.2 Hoạt động của van không tải

[7]

Hình 3.31 Nguyên lí hoạt động van không tải

Áp lực của bơm theo đường dẫn đến cổng 3 và kết thúc ở cuối van 2. Khi các van

điều khiển ở vị trí trung lập áp suất LS của mạch 1 là 0 Mpa. Áp lực dầu ở mạch 3 bị

con trượt di chuyển sang trái, cổng b và c được nối thông với nhau và áp lực từ bơm

chảy về thùng theo đường 4. Dầu từ mạch LS 1 theo lỗ a thông qua cổng c và được

tháo về thùng. Khi hoạt động, dầu mạch LS từ các van điều khiển chính tăng lên dẫn

đến áp suất từ cổng 1 tăng lên cùng với lực lò xo 5 đẩy thanh trượt 2 sang phải dầu từ

cổng b ngắt với cổng a.

3.10 VAN HỢP CHIA LƯU LƯỢNG

3.10.1 Chức năng của van hợp chia lưu lượng

Van này dùng để hợp hoặc chia hai dòng dầu áp suất cao P1 và P2 từ bơm. Cùng thờiđiểm này, nó cũng thực hiện việc hợp hoặc chia của áp suấtđiều khiển lưu lượng bơm trong mạch LS.

3.10.2 Hoạt động

Khi hợp lưu lượng P1 và P2 (khi van điều khiển IS1 và IS2 OFF)

[7] 1. Van con trượt;

2. lò xo;

3. Van con trượt hợp chia mạch LS;

4. lò xo;

5, 6. mạch LS (gầu); 7, 8. Mạch LS tay cần;

9. Van PPC cho van con trượt chính

10. Van PPC cho van con trượt LS

Khi tín hiệu IS1 là OFF, áp lực đầu ra từ van EPC bằng 0 Mpa/cm2. Van con

trượt chính 1 bị ép sang bên phải bởi lò xo 2 khi đó cổng E và F được nối lại với nhau.

Áp lực bơm P1 và P2 được hòa trộn với nhau tại cổng E và F sau đó được chuyển đến

các van và cơ cấu chấp hành.

Khi tín hiệu IS2 là OFF, van con trượt hợp chia mạch LS 3 bị đẩy sang phải bởi

lò xo 4. Khi đó cổng A nối với cổng D, cổng B nối với cổng C áp suất tương ứng của

các cổng này bằng nhau.

Khi chia lưu lượng P1 và P2 (IS1 và IS2 ON)

[7]

Hình 3.33 Van hợp chia lưu lượng khi chia lưu lượng

Khi tín hiệu IS1 bật lên ON, áp lực dầu từ van PPC 9 được đẩy van con trượt 1 và nén lò xo 2 sang trái, buồng E và F được chia ra. Áp lực dầu từ mỗi bơm được đưa tới

các van điều khiển, áp lực P1 được đưa tới các cơ cấu chấp hành gầu, motor di chuyển

trái và 2 cần. áp lực P2 đưa tới các cơ cấu chấp hành quay, motor di chuyển phải và tay cần.

Khi IS2 bật ON van con trượt 3 cũng di chuyển sang trái bởi áp lực từ van điều

khiển PPC, áp lực từ các cổng A, B, C, D cũng được chia ra thành áp suất PLS1 cho

3.11 VAN TỰ GIẢM ÁP3.11.1 chức năng 3.11.1 chức năng

Làm giảm áp lực của bơm chính và đưa áp lực dầu này đến các van điều khiển

như van solenoic, van PPC, EPC, van xả dầu về vv…

3.11.2 Hoạt động

Khi động cơ không hoạt động.

[7]

Hình 3.34 Hoạt động của van tự giảm áp khi động cơ không hoạt động

Van 11 bị ấn bởi lò xo 12 làm cổng PR không kết nối với ổng TS, Van 14 bị đẩy

bởi lò xo 13 sang bên trái khi đó cổng P2 thông với cổng TS. Van 7 cũng bị đẩy bởi lò xo 8 sang trái, cổng P2 không kết nối với A2.

Tại vị trí trung gian và khi tải trọng P2 thấp.

Khi áp tải A2 thấp hơn so với áp suất điều khiển cổng PR, van 7 bị đẩy bởi lò xo

8, cổng P2 và A2 bị ngắt. Áp suất tại cổng P2 có sự cân bằng bởi van 7 giữa (P2 x d)

và (lực lò xo 8 + PR x d) van 7 có chức năng điều chỉnh áp suất P2 ở một mức độ lớn hơn áp suất PR.

Khi áp suất PR tăng lên van 11 sẽ mở ra dầu áp suất từ cổng PR qua lỗ a đến cổng

TS và trở về thùng. Kết quả, một sự chênh lệch áp suất tạo ra trên hai bề mặt của lỗ a ngoài van piston 14 làm van này dịch chuyển theo hướngđóng đường thông giữa từ

cửa P1đến PR.

[7]

Hình 3.35 Hoạt động của van tự giảm áp khi tải trọng P2 thấp

Khi áp suất tải trọng P2 cao

[7]

Nếu áp lực của tải trọng A2 cao và lưu lượng của bơm cũng tăng do quá trình đào

đất, áp suất P2 cũng tăng. Vì vậy, van (2) bịđẩy hoàn toàn sang phải. Kết quả là cổng

P2 thông với A2 tổn hao công suất của động cơ được giảm xuống. Nếu áp suất PR

tăng quá so với áp suất đặt của lò xo van 11 mở ra dầu áp lực chảy qua lỗ a về thùng.

3.12 MỘT SỐ CƠ CẤU KHÁC

Ngoài những cơ cấu thủy lực nêu trên, trên máy xúc đào Komatsu PC200-8 còn các thiết bị, cơ cấu thủy lực khác góp phần giúp cho hệ thống thủy lực làm việc được.

Các cơ cấu khác như: thùng dầu thủy lực, Bộ lọc dầu, bộ phận làm mát dầu, van về

Chương 4 ỨNG DỤNG PHẦN MỀM AUTOMATION STUDIO MÔ

PHỎNG CÁC MẠCH THỦY LỰC

4.1 MẠCH THỦY LỰC TAY CẦN VÀ XOAY TOA 4.1.1 Bản vẽ sơ đồ mạch thủy lực cần và xoay toa

Sau khi khảo sát cấu tạo và nguyên lý làm việc của các phần tử trong sơđồ thuỷ

lực của hệ thống cần và xoay toa, khả năng làm việc với công suất lớn do đó hệ di

chuyển gồm nhiều phần tử kết hợp trong mạch thuỷ lực và luôn đảm bảo là hệ mạch

kín. Chúng ta xây dựng mô hình hệ thống thuỷ lực trên phần mềm Automation Studio 5.0 như hình 4.1, và sơ đồ mô phỏngở hình 4.2.

4.1.2 Nguyên lí hoạt động

Sau khi khởi động máy động cơ dẫn động máy bơm, động cơ bơm với lưu lượng

tối thiểu khi chưa tác động cần điều khiển, dầu dẫn từ bơm chảy qua các cụm van

chính qua van không tải và trở về thùng dầu thủy lực.

Dầu từ bơm qua van giảm áp, bộ lọc và được tích ở bình tích thủy lực điều khiển.

Người điều khiển tác động công tắc van điện từ khóa van điều khiển để giải thoát dầu

điều khiển đến van điều khiển PPC, và van điện từ phanh quay để nhả phanh motor

quay toa.

Khi muốn nâng cần và quay toa người lái tác động vào cần điều khiển cần, tay

cần điều khiển quay toa. Lúc này dầu từ bình tích đến cần điều khiển nâng cần và quay

toa, dầu có áp lực điều khiển đến van điều khiển chính cần và quay toa, làm dịch

chuyển con trượt của van điều khiển mở thông đường dầu cao áp đi từ bơm qua van

điều khiển chính mở van giữ cần, dầu chảy vào đầu piston của xy lanh cần nâng cần

lên. Dầu cao áp cũng đi đến motor quay làm quay toa. Lúc này van điều khiển chính

cũng mở phía còn lại để cho dầu sau khi công tác hồi thùng. Nếu ngừng tác động cần

điều khiển thì tay cần và toa giữ nguyên vị trí.

Do tính chất công việc thường thực hiện hai thao tác đồng thời như vừa xoay vừa

nâng cần qua khỏi tường. Thao tác nâng cần phải được ưu tiên để tránh va phải tường

nên van tách mạch LS làm nhiệm vụ phân phối áp suất điều khiển trong mạch LS là áp

suất tải của nâng cần để cần vượt tải trước, khi ngừng nâng cần áp suất mạch LS là áp

suất tải trọng quay toa. Tùy theo tải trọng mà áp suất tải trọng PLS từ van điều khiển

chính điều chỉnh lưu lượng bơm tăng hay giảm.

Khi tác động hạ cần dầu điều khiển mở van khóa cần (Boom lock valve) dầu

? ? ? S E L F R E D U C IN G P R E S S U R E V A L V E U N L O A D IN G V A L V E R

Một phần của tài liệu nghiên cứu mô phỏng hệ thống thủy lực trên máy xúc đào komatsu pc200 8 (Trang 56)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(87 trang)