Tính đa dạng của cây thuốc ở khu vực Yên Tử

Một phần của tài liệu Điều tra tài nguyên cây thuốc ở vùng yên tử (quảng ninh) (Trang 39 - 48)

3.1.1.1. Tính đa dạng theo các bậc phân loại

Tổng số 451 loài cây thuốc đã được phát hiện ở khu vực Yên Tử, Quảng Ninh (Phụ lục 2.1). Trong đó có 385 loài được người dân ở đây sử dụng làm thuốc, 66 loài cây thuốc (được ghi nhận trong các sách thuốc) nhưng không được người dân sử dụng. Trong 451 loài cây thuốc này, có 392 loài đã được xác định tên khoa học đến loài, 57 loài xác định đến chi, 2 loài xác định được đến họ.

Các cây thuốc được xác định thuộc 6 ngành thực vật là Lycopodiophyta,

Equisetophyta,Polypodiophyta, Cycadophyta, Gnetophyta và Magnoliophyta,

131 họ, 330 chi khác nhau.

Nhìn chung, hệ cây thuốc ở khu vực Yên Tử đa dạng về các bậc phân loại. Trong các ngành thực vật, ngành Ngọc lan (Magnoliophyta) có số họ, chi và loài lớn nhất, lần lượt là 117 họ, 316 chi và 432 loài, chiếm 95,79% tổng số loài, trong đó lớp Ngọc lan (Magnoliopsida) có nhiều cây thuốc nhất (92 họ, 261 chi, 358 loài, chiếm 79,38% tổng số loài). Số loài của các ngành thực vật còn lại chỉ chiếm 4,21% (Bảng 3.1). Trong 131 họ cây thuốc ở khu vực Yên Tử, không có họ nào có số chi và số loài đến 10%. Họ có nhiều chi và nhiều loài nhất (họ Đậu, Fabaceae) chỉ có số chi chiếm 7,27% và số loài chiếm 7,10%. Ở taxon bậc chi, chỉ có 26 họ (19,85%) có số chi từ 4 (1,21%) trở lên, trong khi đó có đến 77 họ (58,78%) chỉ có một chi. Ở taxon bậc loài, có 29 họ (22,14%) có số loài từ 5 (1,11%) trở lên, nhưng có đến 61 họ (46,56%) chỉ có một loài cây làm thuốc. Phân bố loài của cây thuốc theo họ được trình bày ở Hình 3.1 và Phụ lục 2.2.

30

Bảng 3.1. Sự phân bố cây thuốc ở khu vực Yên Tử trong các ngành thực vật

STT Tên ngành H Chi Loài

S h T l% S chi T l % S loài T l % 1. Lycopodiophyta 2 1,53 2 0,61 2 0,44 2. Equisetophyta 1 0,76 1 0,30 1 0,22 3. Polypodiophyta 9 6,87 9 2,73 14 3,01 4. Cycadophyta 1 0,76 1 0,30 1 0,22 5. Gnetophyta 1 0,76 1 0,30 1 0,22 6. Magnoliophyta 117 89,31 316 95,76 432 95,79 6.1 Magnoliopsida 92 70,23 261 79,09 358 79,38 6.2 Liliopsida 25 19,08 55 16,67 74 16,41 Tng cng (1-6) 131 100 330 100 451 100

Hình 3.1. Phân bố số lượng họ cây thuốc ở khu vực Yên Tử theo số loài

Có 29 họ có số loài từ 5 loài trở lên. Tổng số loài của các họ này là 283 loài, chiếm 62,75% số loài cây thuốc điều tra được ở khu vực Yên Tử (Bảng 3.2)

31

Bảng 3.2. Danh mục các họ có từ 5 loài cây thuốc trở lên (xếp theo thứ

tự tên khoa học)

STT

Tên h S chi S loài Tên khoa hc Tên tiếng Vit S

lượng T l % S lượng T l % 1 Acanthaceae Ô rô 7 2,12 7 1,55 2 Apocynaceae Trúc đào 3 0,91 5 1,11 3 Araceae Ráy 8 2,42 9 2,00 4 Araliaceae Ngũ gia bì 5 1,52 7 1,55 5 Asclepiadaceae Thiên lý 5 1,52 6 1,33 6 Asteraceae Cúc 24 7,27 31 6,87 7 Convallariaceae Hoàng tinh 4 1,21 6 1,33 8 Euphorbiaceae Thầu dầu 14 4,24 20 4,43 9 Fabaceae Đậu 24 7,27 32 7,10 10 Lamiaceae Bạc hà 6 1,82 6 1,33 11 Lauraceae Long não 5 1,52 6 1,33 12 Loranthaceae Tầm gửi 3 0,91 5 1,11 13 Malvaceae Bông 5 1,52 7 1,55 14 Moraceae Dâu tằm 4 1,21 12 2,66 15 Myrsinaceae Đơn nem 3 0,91 9 2,00

16 Myrtaceae Sim 4 1,21 5 1,11 17 Orchidaceae Lan 4 1,21 5 1,11 18 Poaceae Lúa 7 2,12 7 1,55 19 Rosaceae Hoa hồng 2 0,61 5 1,11 20 Rubiaceae Cà phê 12 3,64 21 4,66 21 Rutaceae Cam 8 2,42 10 2,22 22 Scrophulariaceae Hoa mõm chó 5 1,52 8 1,77 23 Smilacaceae Kim cang 2 0,61 5 1,11

24 Solanaceae Cà 3 0,91 5 1,11

25 Sterculiaceae Trôm 4 1,21 5 1,11 26 Urticaceae Gai 4 1,21 6 1,33

32

STT

Tên h S chi S loài Tên khoa hc Tên tiếng Vit lượSng T% l lượSng T% l

27 Verbenaceae Cỏ roi ngựa 6 1,82 13 2,88

28 Vitaceae Nho 4 1,21 8 1,77

29 Zingiberaceae Gừng 6 1,82 12 2,66

Tng 191 57,88 283 62,75

Phân bố số loài cây thuốc theo chi được trình bày ở Hình 3.2 và Phụ lục 2.3. Có một chi nhiều loài nhất có số loài chỉ chiếm 2,00%. Có 249 chi chỉ có 1 loài cây thuốc.

Hình 3.2. Phân bố số lượng chi cây thuốc ở khu vực Yên Tử theo số loài

Trong số 330 chi cây thuốc ở khu vực Yên Tử, có 20 chi có số loài từ 3 loài trở lên. Số loài của 20 chi này là 78 loài chiếm 17,29% số loài cây thuốc điều tra được ở khu vực Yên Tử (Bảng 3.3).

33

Bảng 3.3. Danh mục các chi có từ 3 loài cây thuốc trở lên (xếp theo thứ tự tên khoa học)

STT Tên khoa hc S loài ca chi T l %

1 Adiantum 3 0,67 2 Alpinia 3 0,67 3 Ardisia 7 1,55 4 Blumea 3 0,67 5 Boehmeria 3 0,67 6 Clerodendrum 5 1,11 7 Curcuma 3 0,67 8 Desmodium 4 0,89 9 Dioscorea 3 0,67 10 Ficus 9 2,00 11 Hedyotis 4 0,89 12 Melastoma 3 0,67 13 Ophiopogon 3 0,67 14 Phyllanthus 4 0,89 15 Polygonum 3 0,67 16 Rubus 4 0,89 17 Smilax 4 0,89 18 Solanum 3 0,67 19 Vernonia 4 0,89 20 Zingiber 3 0,67 Tng 78 17,29

Trong 385 loài cây thuốc được người dân ở khu vực Yên Tử sử dụng, có 16 loài chưa được nhắc đến trong các tài liệu về cây thuốc của Việt Nam [6], [8], [12], [13], [14], [19], [20], [34], [35], [46], [63] (Bảng 3.4).

34

Bảng 3.4. Danh sách các loài cây thuốc được sử dụng ở khu vực Yên Tử, chưa được nhắc đến trong các tài liệu về cây thuốc của Việt Nam (xếp

theo thứ tự tên khoa học).

STT Tên thường dùng Tên khoa hc H

1 Thư diệp lá nhỏ Adenia penangiana var. parvifolia

(Pierre ex Gagnep.) W.J.de Wilde

Passifloraceae 2 Gai toàn tơ Boehmeria holosericea Blume Urticaceae 3 Điệp bánh bò Caesalpinia rhombifolia J.E.Vidal Fabaceae

4 Ngọc nữ Bắc bộ Clerodendrum tonkinense Dop Verbenaceae 5 Thượng duyên

Sapa

Dendrobium brunneum Schuit. &

Peter B.Adams

Orchidaceae 6 Cao hùng Elatostema veronicoides (Gagnep.)

H.Schroet.

Urticaceae 7 Lan mùn vàng Galeola nudifolia Lour. Orchidaceae 8 Lô ba

Schomburgk

Globba schomburgkii Hook. f. Zingiberaceae

9 Mạ sưa hoa thân Helicia cauliflora Merr. Proteaceae 10 Chà ran mềm Homalium mollissimum Merr. Flacourtiaceae 11 Trang trắng Ixora finlaysoniana Wall. ex

G.Don

Rubiaceae 12 Gió khơi Lepisanthes tetraphylla Radlk Sapindaceae 13 Cà hai hoa Lycianthes biflora (Lour.) Bitter Solanaceae 14 Xà bì đứng Ophiopogon caulescens (Blume)

Baker

Convallariaceae 15 Trâm đài Bon Rhaphidophora bonii Engl. &

K.Krause

Araceae 16 Dum không đổi Rubus etropicus (Hand.-Mazz.)

Thuan.

Rosaceae

Trong 451 cây thuốc ở khu vực Yên Tử, có 45 loài được ghi trong “Danh mục thuốc thiết yếu lần thứ VI” (DMTTY) [5] (Bảng 3.5).

35

Bảng 3.5. Danh sách cách cây thuốc ở khu vực Yên Tửđược ghi trong Danh mục thuốc thiết yếu lần thứ VI (xếp theo thứ tự tên khoa học)

STT Tên thường dùng Tên khoa hc H

1 Sâm bố chính Abelmoschus sagittifolius (Kurz)

Merr. Malvaceae

2 Cối xay Abutilon indicum (L.) Sweet Malvaceae 3 Cỏ xước Achyranthes aspera L. Amaranthaceae 4 Nhân trần Adenosma caeruleum R.Br Scrophulariaceae 5 Ngải cứu Artemisia vulgaris L. Asteraceae 6 Thiên môn đông Asparagus cochinchinensis (Lour.)

Merr. Asparagaceae

7 Gai Boehmeria nivea (L.) Gaudich. Urticaceae

8 Rau má Centella asiatica (L.) Urb. Apiaceae 9 Bạch đồng nữ Clerodendrum chinense var.

simplex (Moldenke) S.L.Chen Verbenaceae

10 Xích đồng nam Clerodendrum japonicum (Thunb.) Sweet Verbenaceae 11 Ý dĩ Coix lacryma-jobi L. Poaceae 12 Huyết dụ Cordyline fruticosa (L.) A.Chev. Asteliaceae 13 Trinh nữ hoàng cung Crinum latifolium L. Amaryllidaceae 14 Khổ sâm Croton tonkinensis Gagnep. Euphorbiaceae 15 Nghệ vàng Curcuma longa L. Zingiberaceae 16 Kim tiền thảo Desmodium styracifolium (Osbeck) Merr. Fabaceae 17 Nhọ nồi Eclipta prostrata (L.) L. Asteraceae 18 Cỏ mần trầu Eleusine indica (L.) Gaertn. Poaceae 19 Kinh giới Elsholtzia ciliata (Thunb.) Hyl. Lamiaceae 20 Mần tưới Eupatorium fortunei Turcz. Asteraceae 21 Đơn đỏ Excoecaria cochinchinensis Lour. Euphorbiaceae 22 Dành dành Gardenia jasminoides J.Ellis Rubiaceae 23 Bạch hoa xà thiệt Hedyotis diffusa Willd. Rubiaceae

36

STT Tên thường dùng Tên khoa hc H

thảo

24 Cỏ tranh Imperata cylindrica (L.) Raeusch. Poaceae 25 Địa liền Kaempferia galanga L. Zingiberaceae 26 Bồ công anh Lactuca indica L. Asteraceae 27 Ích mẫu Leonurus japonicus Houtt. Lamiaceae 28 Kim ngân Lonicera japonica Thunb. Caprifoliaceae 29 Mỏ quạ Maclura cochinchinensis (Lour.) Corner Moraceae 30 Dâu tằm Morus alba L. Moraceae 31 Hương nhu trắng Ocimum gratissimum L. Lamiaceae 32 Phèn đen Phyllanthus reticulatus Poir. Euphorbiaceae 33 Chó đẻ răng cưa Phyllanthus urinaria L. Euphorbiaceae 34 Lá lốt Piper lolot C.DC. Piperaceae 35 Mã đề Plantago major L. Plantaginaceae 36 Sài hồ nam, Cúc tần Pluchea indica (L.) Less. Asteraceae 37 Đinh lăng Polyscias fruticosa (L.) Harms Araliaceae 38 Ổi Psidium guajava L. Myrtaceae 39 Sim Rhodomyrtus tomentosa (Aiton) Hassk. Myrtaceae 40 Ngũ gia bì chân

chim Schefflera heptaphylla (L.) Frodin Araliaceae 41 Cam thảo nam Scoparia dulcis L. Scrophulariaceae 42 Hy thiêm Sigesbeckia orientalis L. Asteraceae 43 Bách bộ Stemona tuberosa Lour. Stemonaceae 44 Bán hạ nam Typhonium trilobatum (L.) Schott Araceae 45 Gừng Zingiber officinale Roscoe Zingiberaceae

Có 10 loài trong Sách đỏ Việt Nam 2007 [3] (Bảng 3.6), 6 loài có trong Nghị định 32 (Bảng 3.7) [10] (Nghị định 32/2006/NĐ-CP là Nghị định về quản lý thực vật rừng, động vật rừng nguy cấp, quý hiếm), và 1 loài có trong

37

Sách đỏ IUCN 2014 [119] ở mức NT (Near Threatened) – Sắp bị đe dọa là loài Thau 3 lá Semiliquidambar cathayensis Hung T. Chang

Bảng 3.6. Danh mục các loài cây thuốc ở khu vực Yên Tử có trong Sách đỏ

Việt Nam 2007 (xếp theo thứ tự tên khoa học)

STT Tên thdùng ường Tên khoa hc H Phân hng

1 Lệ đương Aeginetia indica (L.) Roxb Orobanchaceae VU 2 Vù hương Cinnamomum parthenoxylon

(Jack) Meisn.

Lauraceae CR 3 Hoàng tinh Disporopsis longifolia Craib. Convallariaceae VU 4 Tắc kè đá Drynaria bonii H.Christ Polypodiaceae VU 5 Cốt toái bổ Drynaria fortunei (Mett.) J.

Sm.

Polypodiaceae EN 6 Hà thủ ô đỏ Fallopia multiflora (Thunb.)

Haraldson

Polygonaceae CR 7 Bổ béo đen Goniothalamus vietnamensis

Ban

Annonaceae VU 8 Rau sắng Melientha suavis Pierre Opiliaceae VU 9 Sâm gạo Millettia speciosa Champ. Fabaceae VU 10 Xà bì Bắc bộ Ophiopogon tonkinensis Hook. Convallariaceae VU

Bảng 3.7. Danh mục các loài cây thuốc ở khu vực Yên Tử có trong Nghịđịnh 32 (xếp theo thứ tự tên khoa học)

STT Tên thường dùng Tên khoa hc H Phân hng 1 Lan kim tuyến Anoectochilus roxburghii (Wall.) Lindl. Orchidaceae IA 2 Tế hoa Petelot

Asarum petelotii O.C.Schmidt Aristolochiaceae IIA

3 Vù hương Cinnamomum parthenoxylon

(Jack) Meisn.

Lauraceae IIA 4 Thiên tuế Cycas sp. Cycadaceae IIA

38

STT Tên thường

dùng Tên khoa hc H

Phân hng

5 Hoàng tinh Disporopsis longifolia Craib. Convallariaceae IIA 6 Bình vôi Stephania sp. Menispermaceae IIA

3.1.1.2. Tính đa dạng theo dạng sống

Các cây thuốc ở khu vực Yên Tử thuộc 10 dạng sống khác nhau là cau dừa, hoại sinh, ký sinh, phụ sinh, bán ký sinh, bụi leo, dây leo, gỗ, bụi và cỏ (Bảng 3.8). Các dạng sống có nhiều loài cây thuốc là dây leo (76 loài), g (90 loài), bụi (107 loài) và cỏ (155 loài).

Bảng 3.8. Danh mục các dạng sống của cây thuốc ở khu vực Yên Tử

STT Tên dng sng S loài T l % 1 Cau dừa 1 0,22 2 Hoại sinh 1 0,22 3 Ký sinh 2 0,44 4 Phụ sinh 4 0,89 5 Bán ký sinh 7 1,55 6 Bụi leo 8 1,77 7 Dây leo 76 16,85 8 Gỗ 90 19,96 9 Bụi 107 23,73 10 Cỏ 155 34,37

Một phần của tài liệu Điều tra tài nguyên cây thuốc ở vùng yên tử (quảng ninh) (Trang 39 - 48)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(187 trang)