PCA1 PCA2 PCA

Một phần của tài liệu Điều tra tài nguyên cây thuốc ở vùng yên tử (quảng ninh) (Trang 51 - 55)

1. Độ cao so với mặt nước biển -0,194 0,814 -0,126 2. Độ dốc 0,468 0,136 -0,373 3. PH 0,305 -0,042 -0,346 4. Độ ẩm đất -0,651 -0,138 0,043 5. Đá lộ đầu -0,122 0,909 -0,174 6. Đá tảng 0,191 0,596 -0,218 7. Đá dăm 0,468 0,154 -0,038 8. Số lượng cây gỗ 0,519 0,126 0,215 9. Chiều cao cây gỗ 0,698 -0,175 0,065 10. Độ tàn che 0,328 0,207 -0,267 11. Diện tích tầng thảm tươi -0,499 0,139 -0,579

12. Số loài cây thuốc -0,010 -0,348 -0,540

13. Số loài cây thuốc trong DMTTY

42

STT Biến s

H s tương quan vi 3 trc chính (PCA) đầu tiên

PCA1 PCA2 PCA3

14. Số loài cây thuốc trong Sách đỏ

0,301 -0,024 -0,580

Độ cao so với mặt nước biển và tỷ lệ đá lộ đầu là yếu tố chi phối về môi trường và thảm thực vật khác nhau với hệ số tương quan với trục chính PCA2 lần lượt là 0,814 và 0,909. Biến số có quan hệ cùng chiều với PCA2 là (i) tỷ lệđá tảng và ngược chiều với PCA2 là (i) số loài cây thuốc, (ii) số loài cây thuốc trong danh mục thuốc thiết yếu. Như vậy, càng lên cao thì tỷ lệ đá

lộ đầu, đá tảng càng tăng và số loài cây thuốc, số loài cây thuốc trong danh mục thuốc thiết yếu càng giảm.

Trong số 3 biến liên quan đến cây thuốc trong khu rừng Yên Tử thì có 2 biến là (i) số loài cây thuốc, (ii) số loài cây thuốc có trong danh mục thuốc thiết yếu có mối tương quan ngược chiều với trục chính PCA2. Điều này có

nghĩa là, càng lên cao thì số loài cây thuốc và số loài cây thuốc trong danh mục thuốc thiết yếu càng giảm. Như vậy các loài cây thuốc phân bố ít về phía núi cao của khu vực Yên Tử, là nơi núi đá, ở đai á nhiệt đớivà phân bố nhiều về phía thấp và phía chân núi Yên Tử, là nơi đa dạng về các dạng thảm thực vật khác nhau như rừng thứ sinh, rừng nguyên sinh bị tác động dọc theo suối và thung lũng, rừng trồng, v.v.

Phân bố của cây thuốc theo dạng thảm thực vật

Có 194 loài trong tổng số cây thuốc (chiếm 43,02%) đã được phát hiện trong 51 ô điều tra. Các loài này có mức độ phân bố khác nhau. Có 87 loài (chiếm 44,85%) chỉ gặp ở một loại thảm thực vật, 103 loài (chiếm 53,09%) gặp ở hai loại thảm thực vật và 4 loài (chiếm 2,06%) gặp ở cả 3 loại thảm thực vật (Hình 3.3).

43

Hình 3.3. Phân bố của cây thuốc ở khu vực Yên Tử theo loại thảm thực vật

Mức độđa dạng của cây thuốc theo thảm thực vật

Trong số 3 loại thảm thực vật, thảm thực vật nhóm I có số loài cây thuốc nhiều nhất (167 loài), tiếp theo là thảm thực vật nhóm II (128 loài) và nhóm III (10 loài) (Hình 3.4).

Hình 3.4. Mức độđa dạng cây thuốc theo loại thảm thực vật

Tần số xuất hiện cây thuốc trong các ô nghiên cứu

Trong 194 loài xuất hiện ở 51 ô nghiên cứu, có 30 loài (chiếm 15,46%) xuất hiện ở từ 10 ô trở lên (Bảng 3.11), trong đó các loài xuất hiện nhiều nhất

44

Micromelum sp. (39 ô), Psychotria sp. (37 ô), Tetracera scandens (L.)

Merr. (25 ô), Hedyotis capitellata var. mollissima (Pit.) W.C.Ko (25 ô). Trong khi đó có tới 63 loài chỉ xuất hiện 1 lần (Hình 3.5 và Phụ lục 2.4).

Bảng 3.11. Danh sách các loài xuất hiện từ 10 lần trở lên trong 51 ô nghiên cứu (xếp theo thứ tự tên khoa học)

STT Tên khoa hc S ô xut hin T l %

1 Adiantum flabellulatum L. 19 37,25

2 Alchornea rugosa (Lour.) Müll.Arg. 13 25,49

3 Ampelopsis cantoniensis (Hook. et Arn.)

Planch.

11 21,57

4 Ardisia crenata Sims 11 21,57

5 Ardisia quinquegona Blume 22 43,14

6 Breynia fruticosa (L.) Hook. 18 35,29

7 Carallia lancaefolia Roxb. 10 19,61

8 Catunaregam spinosa (Thunb.) Tirveng. 24 47,06

9 Clausena excavata Burm. 10 19,61

10 Clerodendrum cyrtophyllum Turcz. 10 19,61

11 Desmos chinensis Lour. 13 25,49

12 Embelia ribes Burm. 10 19,61

13 Ficus hirta subsp. roxburghii (King)

C.C.Berg

14 27,45

14 Glochidion eriocarpum Champ. ex Benth. 24 47,06

15 Gnetum montanum Markgr. 12 23,53

16 Hedyotis capitellata var. mollissima (Pit.)

W.C.Ko

25 49,02

17 Lygodium flexuosum (L.) Sw. 18 35,29

18 Maesa balansae Mez 11 21,57

19 Micromelum sp. 39 76,47

20 Mussaenda pubescens W.T.Aiton 13 25,49

21 Ophiopogon caulescens (Blume) Baker 13 25,49

45

STT Tên khoa hc S ô xut hin T l %

23 Psychotria sp. 37 72,55

24 Rhodomyrtus tomentosa (Aiton) Hassk. 14 27,45

25 Schefflera sp. 22 43,14

26 Smilax glabra Wall. ex Roxb. 17 33,33

27 Smilax ocreata A.DC. 10 19,61

28 Tabernaemontana bufalina Lour. 10 19,61

29 Tetracera scandens (L.) Merr. 25 49,02

30 Urceola sp. 15 29,41

Hình 3.5. Tần số xuất hiện cây thuốc trong các ô nghiên cứu

Một phần của tài liệu Điều tra tài nguyên cây thuốc ở vùng yên tử (quảng ninh) (Trang 51 - 55)