Tế hoa Petelot Asarum petelotii O.C.Schmidt Aristolochiaceae II.A 2 Vù hương Cinnamomumparthenoxylon (Jack)

Một phần của tài liệu Điều tra tài nguyên cây thuốc ở vùng yên tử (quảng ninh) (Trang 64 - 69)

Meisn. Lauraceae II.A 3 Hoàng tinh Disporopsis longifolia Craib. Convallariaceae II.A 4 Bình vôi Stephania sp. Menispermaceae II.A

Bảng 3.18. So sánh cây thuốc trồng trong vườn gia đình và cây thuốc ở khu vực Yên Tử

STT Ch tiêu so sánh Cây thuc trng trong vườn Cây thuc khu vc Yên T T l % 1. Số loài 209 451 46,34 2. Số họ 82 131 62,60 3. Số chi 170 330 51,52

4. Số loài có trong DMTTY 40 45 88,89 5. Số loài có trong Sách đỏ Việt Nam 5 10 50,00 6. Số loài có trong Nghị định 32 4 6 66,67 7. Số loài có trong Sách đỏ IUCN 1 1 100,00

Các loài được trồng với số lượng lớn

Trong 209 loài được trồng thì có 8 loài có số lượng từ 50 cá thể trở lên, bao gồm: Cách chevalier (Premna chevalieri Dop – 50 cây), Cốt khí dây (Ventilago leiocarpa Benth. – 53 cây), Dâm hôi (Clausena excavata Burm. – 55 cây), Gối hạc (Leea indica (Burm. f.) Merr. - 65 cây), Đơn nem (Maesa

55

Khôi trắng (Ardisia gigantifolia Stapf – 210 cây), Hoàng tinh (Disporopsis longifolia Craib – 310 cây). Có 8 loài trồng với diện tích từ 15m2 trở lên, bao gồm: Ý dĩ (Coix lacryma-jobi L. 15 m2), Cẩm địa la (Kaempferia rotunda L. – 15 m2), Nghệ vàng (Curcuma longa L. – 16 m2), Bạch đồng nữ (Clerodendrum chinense var. simplex (Moldenke) S.L.Chen – 20 m2), Nghệ đen (Curcuma zedoaria (Christm.) Roscoe – 25 m2), Chóc gai (Lasia spinosa (L.) Thwaites – 28 m2), Thanh táo (Justicia gendarussa Burm.f. – 55 m2), Lá lốt (Piper lolot C.DC. – 130 m2).

Thời gian trồng cây thuốc

Cây thuốc chủ yếu được trồng trong khoảng thời gian gần đây (1 – 3 năm), và khoảng thời gian cách đây 10 – 19 năm. Đặc biệt, có một số loài đã được trồng cách đây hơn 30 năm như: Dâm hôi (Clausena excavata Burm.), Cốt khí dây (Ventilago leiocarpa Benth.), Bàm bàm (Entada phaseoloides (L.) Merr.), Khổ sâm cho lá (Croton tonkinensis Gagnep.), Cườm rụm nhọn (Ehretia acuminata R.Br.), Thanh táo (Justicia gendarussa Burm. f.), Cẩm địa la (Kaempferia rotunda L.), vv. Điều đó cho thấy, các thầy lang ở khu vực Yên Tử đã quan tâm trồng cây thuốc trong vườn từ rất sớm, và có xu hướng trồng cây thuốc tăng mạnh trong thời gian gần đây (Hình 3.7).

56

Ghi chú: Tổng số loài trong biểu đồ lớn hơn 209 là do một loài có thểđược trồng ở nhiều thời điểm khác nhau trong các vườn gia đình Hình 3.7. Phân bố cây thuốc trồng trong vườn gia đình theo thời gian

Mức độ sử dụng của các loài

Trong các cây thuốc được trồng trong vườn, có 53% số loài có mức độ sử dụng ở mức 3 (thường xuyên sử dụng), 26% ở mức 2 (thỉnh thoảng sử dụng) và 21% số loài có mức độ sử dụng ở mức 1 (ít khi sử dụng) (Hình 3.8).

57

3.2.2. Các khó khăn trong vic trng cây thuc ti vườn gia đình

Tổng số 6 khó khăn đã được xác định. Trong đó 3 khó khăn mà các hộ gặp nhiều nhất là (i) Trâu bò phá, (ii) Thiếu kỹ thuật trồng cây thuốc và (iii) Thiếu đất. Trong đó, khó khăn về thiếu kỹ thuật trồng cây thuốc chủ yếu liên

quan đến kỹ thuật nhân giống, trồng và chăm sóc. Đa số các loài trồng trong vườn được lấy về trồng từ khu rừng Yên Tử, do không có kỹ thuật nên khi trồng, nhiều cây thường bị chết (Bảng 3.19).

Bảng 3.19. Các khó khăn trong hoạt động trồng cây thuốc tại vườn gia đình

STT Khó khăn S gia đình gp T l %

1. Không có người chăm sóc 1 8,33

2. Nhiều cỏ dại 1 8,33

3. Thiếu nước tưới 1 8,33

4. Diện tích hẹp 2 16,67

5. Thiếu kỹ thuật trồng 4 33,33

58

CHƯƠNG 4: BÀN LUẬN 4.1. Cây thuốc ở khu vực Yên Tử (Quảng Ninh) 4.1. Cây thuốc ở khu vực Yên Tử (Quảng Ninh)

4.1.1. Sđa dng ca cây thuc và phương pháp nghiên cu

So với hệ cây thuốc Việt Nam [26], số loài cây thuốc ở khu vực Yên Tử chiếm 10,99% (đã bao gồm cả các cây thuốc được trồng trong vườn gia đình) (Bảng 4.1).

Bảng 4.1. So sánh hệ cây thuốc ở Yên Tử và hệ cây thuốc Việt Nam

STT Chỉ tiêu so sánh Khu vực Yên Tử Việt Nam Tỷ lệ %

1 Diện tích (ha) 27,83 331.212 0,008

2 Số họ 131 307 42,67

3 Số chi 330 1.572 20,99

4 Số loài 451 3.948 11,42

So sánh với các VQG khác ở Việt Nam [23], [30] số loài cây thuốc ở khu vực Yên Tử không phải là lớn nhất, nhưng lại có hệ số diện tích/số loài nhỏ nhất (Bảng 4.2).

Bảng 4.2. So sánh số loài cây thuốc ở khu vực Yên Tử với một số VQG khác ở

Việt Nam (xếp theo thứ tự tăng dần của hệ số diện tích/số loài)

STT Tên khu vực/VQG tích (ha)Diện

Số loài cây thuốc

Tỷ lệ % của khu vực Yên

Tử so với các VQG khác Hệ số diện tích/số

loài Diện tích Số loài cây

thuốc 1 Khu vực Yên Tử 2.783 451 6 2 VQG Ba Vì 6.768 503 41,12 86,28 13 3 VQG Tam Đảo 5.682(1) 375 48,98 115,73 15 4 VQG Ba Bể 7.610(1) 432 36,57 100,46 18 5 VQG Bạch Mã 22.031 586 12,63 74,06 38 6 VQG Cúc Phương 22.000 542 12,65 80,07 41

59

STT Tên khu vực/VQG tích (ha)Diện Số loài cây thuốc

Tỷ lệ % của khu vực Yên

Tử so với các VQG khác Hệ số diện tích/số

loài Diện tích Số loài cây

thuốc 7 VQG Cát Bà 15.200 350 18,31 124,00 43 8 VQG Côn Đảo 19.998 165 13,92 263,03 121 9 VGQ Bến En 38.153 200 7,29 217,00 191 10 VQG Cát Tiên 73.878 310 3,77 140,00 238 11 VQG Pù Mát 91.113 269 3,05 161,34 339 12 VQG Yor Đôn 58.200 64 4,78 678,13 909

Ghi chú: (1) là diện tích phần điều tra cây thuốc

So sánh số cây thuốc được sử dụng với các cộng đồng khác ở Việt Nam, số loài cây thuốc được cộng đồng người Dao, Kinh sử dụng ở khu vực Yên Tử cũng tương đối lớn [1], [16], [23], [31] (Bảng 4.3).

Bảng 4.3. So sánh số loài cây thuốc được cộng đồng người Dao, Kinh ở khu vực Yên Tử sử dụng so với số loài cây thuốc ở các cộng đồng khác ở Việt

Nam (xếp theo thứ tự giảm dần của số loài cây thuốc)

STT Cộng đồng Địa điểm Số loài cây thuốc Tỷ lệ %

Một phần của tài liệu Điều tra tài nguyên cây thuốc ở vùng yên tử (quảng ninh) (Trang 64 - 69)