Vẽ chân dung

Một phần của tài liệu Giáo án Mĩ thuật 8 cả năm_CKTKN_Bộ 16 (Trang 47 - 51)

I- TÌM CHỌN NỘI DUNG ĐỀ TÀ

Vẽ chân dung

(tiết 1)

I. MỤC TIÊU BÀI HỌC:

1) Kiến thức: - HS hiểu thế nào là tranh chân dung - Biết được cách vẽ tranh chân dung

2) Kĩ năng: - Vẽ được một số bức tranh chân dung bạn bè hay người thân; chân dung bác Hồ…theo ý thích

3) Thái độ: - Biết yêu cái đẹp, yêu cuộc sống, có ý thức tu dưỡng bản thân.

II. CHUẨN BỊ:1. Đồ dạy học: 1. Đồ dạy học:

* Giáo viên

- Tranh, ảnh chân dung (cỡ lớn) hoặc các hình minh hoạ trong SGK. - Hình gợi ý cách vẽ.

- Tranh chân dung của HS các năm trước.

* Học sinh

- Tranh, ảnh chân dung, SGK, giấy, bút chì,…

2. Phương pháp dạy học:

- Phương pháp trực quan. - Phương pháp quan sát. - Phương pháp vấn đáp. - Phương pháp thực hành.

III. TIẾN TRÌNH DẠY - HỌC:* Ổn định tổ chức: * Ổn định tổ chức:

* Kiểm tra ĐDHT.

* Giới thiệu bài… (3 phút)

HĐ 1: HƯỚNG DẪN HS QUAN SÁT,

NHẬN XÉT I - QUAN SÁT, NHẬN XÉT

- GV giới thiệu một số tranh, ảnh chân dung và gợi ý cho HS nhận xét:

(?) Sự khác nhau giữa ảnh và tranh chân dung?

(?) Đặc điểm của tranh chân dung? - GV yêu cầu HS quan sát trong SGK và gợi ý để các em nhận ra:

- Sự khác nhau giữa ảnh và tranh chân dung. - Đặc điểm của các nét mặt.

- Trạng thái tình cảm.

+ Tranh chân dung là tranh vẽ một người cụ thể nào đó.

- Có thể vẽ: chân dung bán thân; chân dung toàn thân; chân dung nhiều người

HĐ 2: HƯỚNG DẪN HS CÁCH VẼ

CHÂN DUNG II - CÁCH VẼ:

- GV hướng dẫn HS :

- GV yêu cầu HS chú ý đến: - lưu ý:

- Tiến hành các bước như bài vẽ theo mầu. - Vẽ phác và phác đường trục khuôn mặt - vị trí đường trục không như nhau, phụ thuộc vào tư thế của khuôn mặt.

- Tỉ lệ của từng bộ phận: Tóc, trán, mắt, mũi, miệng, tai,…

- Khi mặt ngẩng lên hay cúi xuống thì tỉ lệ các bộ phận thay đổi. HĐ 3: HƯỚNG DẪN HỌC SINH LÀM BÀÌ III - THỰC HÀNH: - GV gợi ý HS nhận xét hình 1;2 trang 129; 130 SGK - Yêu cầu HS :

- GV cho 3 → 4 bạn lên bảng vẽ chân dung.

- HS nhận xét theo ý kiến của mình.

- Tập vẽ chân dung và chú ý thể hiện các trạng thái tình cảm.

HĐ4: ĐÁNH GIÁ KẾT QUẢ HỌC TẬP

- GV gợi ý HS nhận xét các hình vẽ chân dung trên bảng về :

- Hình dáng - Tỉ lệ

- Các trạng thái tình cảm

* DẶN DÒ:

- Quan sát, nhận xét gương mặt của người thân và tập vẽ

- Sưu tầm tranh chân dung. - Chuẩn bị bài học sau

...* * *...

Ngày soạn: …………..

Ngày dạy: ………

TIẾT 20 (BÀI 18): VẼ THEO MẪU

Vẽ chân dung

(tiết 2)

I. MỤC TIÊU BÀI HỌC:

1) Kiến thức: - HS hiểu thế nào là tranh chân dung - Biết được cách vẽ tranh chân dung

2) Kĩ năng: - Vẽ được một số bức tranh chân dung bạn bè hay người thân; chân dung bác Hồ…theo ý thích

3) Thái độ: - Biết yêu cái đẹp, yêu cuộc sống, có ý thức tu dưỡng bản thân.

II. CHUẨN BỊ:1. Đồ dạy học: 1. Đồ dạy học:

* Giáo viên

- Tranh, ảnh chân dung (cỡ lớn) hoặc các hình minh hoạ trong SGK. - Hình gợi ý cách vẽ.

- Tranh chân dung của HS các năm trước.

* Học sinh

- Tranh, ảnh chân dung, SGK, giấy, bút chì,…

2. Phương pháp dạy học:

- Phương pháp trực quan. - Phương pháp quan sát. - Phương pháp vấn đáp. - Phương pháp thực hành.

III. TIẾN TRÌNH DẠY - HỌC:* Ổn định tổ chức: * Ổn định tổ chức:

* Kiểm tra ĐDHT.

* Giới thiệu bài… (3 phút)

HĐ 1: HƯỚNG DẪN HỌC SINH LÀM BÀÌ (TIẾP) BÀÌ (TIẾP) III - THỰC HÀNH (TẾP): - GV gợi ý HS nhận xét hình 1; 2 trang 129; 130 SGK - Yêu cầu HS :

- GV cho 3 → 4 bạn lên bảng vẽ chân dung.

- HS nhận xét theo ý kiến của mình.

- Tập vẽ chân dung và chú ý thể hiện các trạng thái tình cảm.

HĐ2: ĐÁNH GIÁ KẾT QUẢ HỌC TẬP

- GV cho HS bày bài và xếp thành các loại G-K-Đ-CĐ…

- GV gợi ý HS nhận xét các hình vẽ, nét vẽ, bố cục tranh chân dung…

- Hình dáng - Tỉ lệ - Bố cục

- GV nhận xét, đánh giá giờ học.

* DẶN DÒ:

- Quan sát, nhận xét gương mặt của người thân và tập vẽ

- Sưu tầm tranh chân dung. - Chuẩn bị bài học sau

...* * *...

Ngày soạn: ………..………

Ngày dạy: ………

TIẾT 21(BÀI 20) : THƯỜNG THỨC MỸ THUẬT

Một phần của tài liệu Giáo án Mĩ thuật 8 cả năm_CKTKN_Bộ 16 (Trang 47 - 51)

Tải bản đầy đủ (DOC)

(74 trang)
w